Con gì không đẻ ra ta
Mà sao phải gọi bằng cha, lạ kì.
⇒ Con tu hú
⇒ Dùng từ đồng âm
Con gì không đẻ ra ta
Mà sao phải gọi bằng cha, lạ kì.
⇒ Con tu hú
⇒ Dùng từ đồng âm
Giải các câu đố sau và cho biết các câu đố này sử dụng lối chơi chữ nào?
a. “Tên em không thiếu không thừa
Tấm lòng vàng vọt, ngon vừa ý anh.” (Là quả gì?)
b. “Con gì không đẻ ra ta
Mà sao phải gọi bằng cha, lạ kì?” (Là con gì?)
1, Hãy giải câu đố sau và cho bt câu đố sử dụng lối chơi chữ nào
Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất chung
2, Trong các trường hợp sau từ ngữ nào đã thể hiện lối chơi chữ chỉ rõ lối chơi chữ đó
-Đá ko chân sao gọi là đá nhảy
Cát ko mồm miệng sao bảo cát gầm
-Cô Xuân đi chợ Hạ mua cá Thu về chợ hãy còn Đông
-Cha chài mẹ lưới con câu
Chàng rể đi tát con dâu đi mò
3, Những câu thơ sau bị chép sai ở chỗ nào hãy chữa lại cho đúng. Việc chép sai đó có ảnh hưởng gì đến nội dung và giá trị biểu cảm của câu thơ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục cục tác cục ta"
Thấy xao động nắng trưa
Biết bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
MỌI NGƯỜI GIÚP MK ĐUY MK ĐAG CẦN GẤP
Thương thay thân phận con tằm.......... Dầu kêu ra máu có người nào nghe
Thân em ................. biết tấp vào đâu
Bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đau mà em đc biết điều đó?
Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
Để thể hiện nội dung ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
Từ bài ca dao này, em hiều thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và phụ nữ nói riêng trong xã hội?
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Câu 1: Cho bài ca dao:
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
a) Bài ca dao nói về tình cảm của ai đối với ai? Tìm hình ảnh nói lên tình cảm ấy.
b) Qua cách sử dụng hình ảnh so sánh như thế, em thấy công ơn của cha mẹ như thế nào?
c) Cách nói "cù lao chín chữ" thể hiện ý gì? Bài ca dao kết thúc bằng từ "con ơi". Cho biết cách kết thúc này tạo nên âm điệu gì cho bài ca dao?
d) Hiểu được tình cảm của cha mẹ như thế thì những người con phải sống thế nào cho xứng đáng?
Bài 1 Viết 1 đoạn văn ngăn cảm nghĩ về bài văn "Cảnh khuya"
Bài 2 Neu tác dung của điệp ngữ trong 2 câu đố sau
a) Tên em không thiếu không thừa
Tấm lòng vàng vọt, ngon vừa ý anh ?
b) Con gì không đẻ ra ta
Mà sao vẫn gọi bằng cha lạ kì ?
Câu 1: Tìm hiện tượng chơi chữ (ghi lại cụm từ có sử dụng chơi chữ) và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a. Bò lang chạy vào làng Bo.
b. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
c. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông
d. Bà ba béo bán bánh bèo bên bờ biển bị beo bắt ba bốn bận…
Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :
Mẹ sẽ dắt con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh côngr, rồi buông tay mà nói : " Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra."
a) Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là gì?
b) Nêu ý nghĩa câu văn trên
Giúp mik nha
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?
b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng.