KG của cá thể 4 tính trạng trội được tạo ra ở F1 chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1 x 3/4 x 3/4 = 9/32
KG của cá thể 4 tính trạng trội được tạo ra ở F1 chiếm tỉ lệ: 1/2 x 1 x 3/4 x 3/4 = 9/32
giả sử một cây có kg AaBBCcDd lai với cây có kg aaBbCcDd.hãy cho biết
KG của cá thể có cả 4 tính trạng trội dc tạo ra ở f1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Ở đậu hà lan, tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phối cây hạt vàng với cây hạt xanh thu được F1.
a. Cho biết tỉ lệ KG, KH của F1 b. Cây F1 có phải là thuần chủng không?Vì sao?Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn với hạt xanh, vỏ trơn trội hoàn
toàn với vỏ nhăn. Cho cây đậu thuần chủng hạt vàng vỏ nhăn lai với hạt xanh vỏ trơn
thuần chủng thu được thế hệ con F1. Hãy viết sơ đồ lai và xác định tỉ lệ KG, KH của F1
: Ở đậu Hà lan, biết mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp là lặn. Lai cây đậu thân cao thuần chủng với cây đậu thân thấp thuần chủng thu được F1. Sau đó cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2
a) Viết sơ đồ lai từ P đến F2
b) Cho các cây đậu F2 giao phấn, viết các phép lai có thể có.
c) Cho các cây F2 tự thụ phấn, có mấy trường hợp, hãy liệt kê chúng.
Theo giả thuyết ta quy ước gen
A: Cây cao ; a: Cây thấp
Cây cao là KH trội nên có 2 loại KG : AA và Aa
Cây thấp có KH lặn có KG aa
Phép lai 1: có 3 trường hợp; viết đúng 3 sơ đồ lai
Phép lai 2: có 2 trường hợp; viết đúng 2 sơ đồ lai
Theo giả thuyết ta quy ước gen
A: Cây cao ; a: Cây thấp
Cây cao là KH trội nên có 2 loại KG : AA và Aa
Cây thấp có KH lặn có KG aa
Phép lai 1: có 3 trường hợp; viết đúng 3 sơ đồ lai
Phép lai 2: có 2 trường hợp; viết đúng 2 sơ đồ lai
Theo giả thuyết ta quy ước gen
A: Cây cao ; a: Cây thấp
Cây cao là KH trội nên có 2 loại KG : AA và Aa
Cây thấp có KH lặn có KG aa
Phép lai 1: có 3 trường hợp; viết đúng 3 sơ đồ lai
Phép lai 2: có 2 trường hợp; viết đúng 2 sơ đồ lai
Ở đậu Hà Lan, gen quy định tính trạng màu hoa nằm trên nhiễm sắc thể thường, hoa đỏ tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng. Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lại F1 trong các trường hợp sau: a) P cây hoa trắng lại với cây hoa trắng. b) P cây hoa đỏ lại với cây hoa đỏ.
Ở lúa, hai tính trạng thân cao và hạt gạo đục trội hoàn toàn so với hai tính trạng thân thấp và hạt gạo trong. Trong một phép lai giữa hai cây người ta thu được F1 có kết quả như sau: 120 cây có thân cao, hạt gạo đục : 119 cây có thân cao, hạt gạo trong : 40 cây có thân thấp, hạt gạo đục : 41 cây có thân thấp, hạt gạo trong. Hãy biện luận để xác định KG, KH của bố mẹ và lập sơ đồ lai.