Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm O có thể truyền cho mọi nhóm máu. Nhưng trong thực tế không nên làm vậy vì người truyền máu có thể mang bệnh hoặc đã từng bị bệnh. Máu từ người bệnh có thể bị truyền qua đường máu đến người nhận.
Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm O có thể truyền cho mọi nhóm máu. Nhưng trong thực tế không nên làm vậy vì người truyền máu có thể mang bệnh hoặc đã từng bị bệnh. Máu từ người bệnh có thể bị truyền qua đường máu đến người nhận.
các tế bào máu ( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của cơ thể con người ?
1 bệnh nhân mất máu cần truyền máu gấp thông qua đường máu truyền trong máu ? Tại sao
Ba bạn Lan bị thương nặng phải phẫu thuật, trong quá trình phẫu thuật ba Lan bị mất nhiều máu cần phải được truyền máu, do lượng máu dự trữ của bệnh viện không đủ nên cần tìm người hiến máu.Trong gia đình Lan, mẹ Lan có nhóm máu A, Lan có nhóm máu AB, em Lan có nhóm máu O. Em hãy cho biết ai có thể truyền máu cho ba Lan, biết rằng ba Lan có nhóm máu B. Giair thích vì sao người đó có thể truyền máu được cho ba Lan?
Câu 26. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2 | B. CO2 | C. O2 | D. CO |
Câu 27. Cho các loại bạch cầu sau :
1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limphô
Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?
A. 4 | B. 2 | C. 3 | D. 1 |
Câu 28. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản | B. Thực quản | C. Khí quản | D. Phế quản |
Câu 29. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ | B. Khí cacbônic | C. Khí ôxi | D. Khí hiđrô |
Câu 30. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ?
A. N2 | B. NO2 | C. CO | D. NO |
Câu 31. Trong cơ thể mô biểu bì có chức năng gì?
A. Co, dãn. C. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.
B. Nâng đỡ, liên hệ. D. Tiếp nhận, trả lời các kích thích.
Câu 32. Có 3 loại xương đó là:
A. Xương sọ, xương chi và xương sườn.
B. Xương đầu, xương thân và xương chi.
C. Xương dài, xương ngắn và xương sọ.
D. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt
Câu 33. Máu gồm:
A. Hồng cầu và tiểu cầu.
B. Huvết tương và các tế bào máu
C. Bạch cầu và hồng cầu.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiêu cầu
Câu 34. Đường dẫn khí có chức năng gì ?
A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
C. Làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi.
D. Bảo vệ hệ hô hấp.
vì sao khi đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể thì một số phần khác hoặc cả cơ thể bị ảnh hưởng theo ?
trong thực tế cuộc sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem, lúc đó nạn nhân ở trạng thái như thế nào?
giải thích vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy như protein trong lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy
1.thế nào là hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh,cho ví dụ và giải thích.
2.muốn cơ thể khỏe mạnh thì ta thực hện các biện pháp nào? mỗi biện pháp phải giải thích cụ thể.
3.thế nào là quần thể sinh vật ? cho ví dụ ? giải thích một số tác động của ánh sán, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống của sinh vật.
4.hãy kể một số tai nạn thương tích gặp trong cuộc sống hàng ngày. muốn phòng chống tai nan thương tích, ta thực hiện những nguyên tắc nào?
5.hãy nêu nguyên nhân, hậu quả, cách phòng chống và điều trị tất khúc xạ cận thị.
C1: Tại sao nói phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể người?
C2: Ở người có những loại khớp nào? Nêu đặc điểm các loại khớp đó?
C3: Trình bày những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?
C4: Khi tham gia giao thông, lao động và vui chơi em cần làm gì để tránh cho mình và người khác bị gãy xương?
C5: Ở người có những nhóm máu nào? Nêu đặc điểm các nhóm máu đó?
C6: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi?
C7: Vẽ sơ đồ truyền máu.