Phương thức biểu đạt chính là : Tự sự
Phương thức biểu đạt chính là : Tự sự
Nội dung đoạn trích Gia đình tôi khá giả ... Vừa đi vừa trò truyện
Văn bản “Mẹ tôi”được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
'' Gia đình tôi khá giả..... vừa đi vừa trò chuyện''
a) Xác định các sự việc của đoạn trích trên
b) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào
c) Qua đoạn trích em hiểu gì về tình cảm của nhân vật tôi và em gái. Theo em, cần phải làm gì để vun đắp tình cảm gia đình
văn bản mẹ tôi đc viết theo phương thức biểu đạt nào??
I. Đọc hiểu
Câu 1 : a, Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b, Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
Câu 2 : a, Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rút gọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
b, Những câu rút gọn đó có mục đích gì ?
Câu 3 : a, Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là gì ?
b, Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng cách nào ?
II. Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng hết sức chạy theo xe. Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.Thấy vậy một bà thò đầu ra cửa kêu lớn:Ông ơi !không kịp đâu !đừng đuổi theo vô ích !người đàn ông vội gào lên:Không được. tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế chiếc xe mà !
a) phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :
"tinh thần yêu nước cũng giống như các của quý..... đến công việc kháng chiến"
câu 1 đoạn trích trên trích từ văn bản nào? phương thức biểu đạt ?
câu 2 hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn có tác dụng gì
câu 3 qua lời căn dặn của bác hồ đối với người trong đoạn văn trên em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của đân tộc ta
Văn bản : lợi ích của việc đọc sách
câu hỏi : 1 Nội dung chính của văn bản trên
2 Theo tác giả , đọc sách có những lợi ích nào ?
3 Qua văn bản , em rút ra được bài học gì ?
4 Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) về cuốn sách mà em yêu thích