Câu 10 TN:
t = 8
Câu 11 TL
1) {5} {4} {2} {1} {3}
2) Chương trình trên dùng để tính tổng các số từ 1 đến n (n = 10)
3) n = 3; S = 6
Câu 10 TN:
t = 8
Câu 11 TL
1) {5} {4} {2} {1} {3}
2) Chương trình trên dùng để tính tổng các số từ 1 đến n (n = 10)
3) n = 3; S = 6
viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trc cho ví dụ c10 kiểm tra tính đúng sai của câu lệnh sauneeus sai sửu lại cho đúng
a for i = 1 to 5 do writeln (`A');
b, for i : 1.5 to 5.5 do writeln (`A');
c x : 5 ; while x : x=5 DO X: = x + 5 ;
d, var array : x [1.. 10] of interger ;
Một cụ già đã hơn 100 tuổi khi được phỏng vấn về tuổi của mình cụ cho biết nếu thêm ngày sinh của tôi vào tổng các bình phương các chữ số tuổi tôi thì được kết quả chính là tuổi tôi Hãy viết chương trình tính tuổi của cụ già trên
Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của i , j, k là bao nhiêu? i:=1; j:=2; k:=3;
Khi có quá nhiều kênh truyền hình với rất nhiều chương trình giải trí thú vị, bạn sẽ chọn lựa xem những chương trình nào? Đây quả là một câu hỏi khó.
Có n chương trình giải trí, chương trình thứ i (1 ≤ i ≤ n) có thời điểm bắt đầu là si và thời điểm kết thúc là ti. Chương trình giải trí thứ i và chương trình giải trí thứ j (với 1 ≤ i < j ≤ n) được gọi là không phù hợp với nhau về lịch phát sóng nếu người xem không thể xem trọn vẹn nội dung của cả hai chương trình giải trí này. Nếu thời điểm kết thúc ti của chương trình i là thời điểm bắt đầu sj của chương trình j thì hai chương trình này vẫn được xem là có lịch phát sóng phù hợp với nhau.
Ví dụ: Có 3 chương trình giải trí như sau: Chương trình 1 (s1= 7, t1= 10), chương trình 2 (s2= 12, t2= 15), chương trình 3 (s3= 10, t3= 20). Chương trình 1 và chương trình 2 có lịch phát sóng phù hợp với nhau. Tương tự, chương trình 1 và chương trình 3 cũng được xem là có lịch phát sóng phù hợp với nhau. Tuy nhiên, chương trình 2 và chương trình 3 có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.
Yêu cầu: Cho biết kế hoạch phát sóng của N chương trình giải trí, hãy xác định có bao nhiêu cặp chương trình có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.
Dữ liệu nhập: gồm các dòng sau:
- Dòng đầu tiên chứa một số nguyên dương n (với n ≤ 1.000).
- Dòng thứ i trong số n dòng tiếp theo (1 ≤ i ≤ n), mỗi dòng gồm hai số nguyên dương si và ti là thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của chương trình giải trí thứ i (với 1 ≤ si < ti ≤ 105). Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau bởi 1 khoảng trắng.
Dữ liệu xuất:
- Là một số nguyên xác định số lượng cặp chương trình có lịch phát sóng không phù hợp với nhau.
Giúp mình giả câu này với Sao khi thực hiện đoạn chương trình sao: j:=0; s:=1; for i:=1 to 3 do j:= j+1; s:= j+1; Giá trị của biến j, biến s bằng? A. J=4;s=3 B. J=3;s=4 C. J=1;s=2 D. J=2;s=3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.
cho :
s:=0; i:=2;
while i <= 9 do
begin
if i mod 2 = 0 then s:= s+1; i:= i+1;
end;
tính;
- số vòng lặp :
- s = ?
- i =?
làm tổng quát cho mình để mình dựa vạo mình làm mấy bài sau
Câu 1: Cho s và i là biến nguyên,Khi chạy đoạn chương trình sau:
S:=0 ; i:+0
While i<3 do begin i:=i+1;
s:=s+i*i;end;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình s là bao nhiêu ?
Câu 2: số thực a,b nhập từ bàn phím . tính giá trị biểu thứ
S= a^2 +b^2 In ra S
giúp mình với mai mình ktra rùi :((