- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở phía trong, rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày, có chức năng nâng đỡ cây.
Nguồn: Sưu tầm
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở phía trong, rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày, có chức năng nâng đỡ cây.
Nguồn: Sưu tầm
Câu 1 : Theo em, các bác nông dân nên thu hoạch rễ củ trước hay sau khi cây ra hoa ? VÌ sao ?
Câu 2 : Thân cây gồm những bộ phận nào? So sánh chồi hoa và chồi lá?
Câu 3 : Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng tỏ vai trò của muối lân hoặc muối kali đối với sự phát triển của cây trồng?
Câu 4 : Trình bày đặc điểm chức năng của các dạng biến dạng của rễ?
Câu 5 : Sắp xếp các đại diện vào các dạng rễ khác nhau?
ĐỀ BÀI
1 nêu các miền và chức năng của rễ?
2 có phải tất cả các cây đều có lông hút ko vì sao?
3 nêu các bộ phận ben ngoài của thân.
4 nêu các điểm giống nhau giữa cây rong biển và cây mùng tơi
Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
A. 3 - 20 lần
B. 25 - 50 lần
C. 100 - 200 lầnv
D. 2 - 3 lần
Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
A. 5 000 - 8 000 lần
B. 40 - 3 000 lần.
C. 10 000 - 40 000 lần.
D. 100 - 500 lần.
Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính B. Thị kính
C. Bàn kính D. Chân kính
Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
A. chân kính, ống kính và bàn kính.
B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.
C. thị kính, đĩa quay và vật kính.
D. chân kính, thị kính và bàn kính.
Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. Vật kính B. Chân kính
C. Bàn kính D. Thị kính
Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính
B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính
C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.
B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.
C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.
D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.
Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?
A. Virut
B. Cánh hoa
C. Quả dâu tây
D. Lá bàng
Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?
A. Tế bào mô phân sinh ngọn
B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua
D. Tế bào tép bưởi
Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân B. Không bào
C. Ti thể D. Lục lạp
Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?
1. Chất tế bào
2. Màng sinh chất
3. Vách tế bào
4. Nhân
A. 3 B. 2
C. 1 D. 4
Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Vách tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.
A. Bào quan B. Mô
C. Hệ cơ quan D. Cơ thể
Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trên cạn ?
A. Phượng vĩ, bằng lăng, ngọc lan, trúc đào
B. Vàng tâm, bằng lăng, bèo tây ( lục bình), trúc đào
C. Bằng lăng, ngọc lan, trúc đào, súng
D. Vào tâm, đào, rong đuôi chó, mao lương
Câu 2 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống trong vòng một năm ?
A. Ngô, na, rau ngót, đậu, lạc
B. Ngô, cà chua, mướp, đậu, lạc
C. Ngô, cà chua, nhãn, bưởi, lạc
D. Ngô, cam, rau ngót, đậu, mít
Câu 3 : Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật sống lâu năm ?
A. Cam, hồng xiêm, bơ, điều, nhãn
B. Cam, cải, bơ, mít, cà, mướp
C. Cam, hành, bơ, cà chua, ổi
D. Cam, hồng xiêm, bơ, dứa, cải
Câu 4 : Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay :
(1) : Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật
(2) : dùng tay cầm kính
(3) : để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
Hãy sắp xếp các bước trên theo trình tự hợp lí
A.(2)-(3)-(1) B.(3)-(2)-(1)
C.(1)-(3)-(2) D.(3)-(1)-(2)
Câu 5 : Đặc điểm nào ở củ dong ta, nghệ, gừng…chứng tỏ chúng là thân ?
A. Có hình trụ dài, chứa chất dự trữ
B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển chất hữu cơ
C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá
D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?
A. Antonie Leeuwenhoek
B. Gregor Mendel
C. Charles Darwin
D. Robert Hook
Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
A. 2 B. 1
C. 4 D. 8
Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3
C. 1, 3 D. 1, 2
Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại
C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường
D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển
Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?
A. Mô phân sinh
B. Mô bì
C. Mô dẫn
D. Mô tiết
Câu 26. Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào
3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?
A. 3 - 1 - 2
B. 2 - 3 - 1
C. 1 - 2 - 3
D. 3 - 2 - 1
Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Trao đổi chất
C. Sinh sản
D. Cảm ứng
Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
A. 32 tế bào
B. 4 tế bào
C. 8 tế bào
D. 16 tế bào
Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Chất tế bào
C. Vách tế bào
D. Nhân
Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?
A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.
C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.
D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.
Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?
A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.
B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.
C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.
D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.
Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?
A. 2 loại B. 3 loại
C. 4 loại D. 5 loại
Câu 3. Cây nào dưới đây có rễ cọc ?
A. Rau dền B. Hành hoa
C. Lúa D. Chuối
Câu 4. Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?
1. Bưởi
2. Diếp cá
3. Dừa
4. Ngô
5. Bằng lăng
A. 3 B. 1
C. 2 D. 4
Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ?
A. Tỏi và rau ngót
B. Bèo tấm và tre
C. Mít và riềng
D. Mía và chanh
Câu 6. Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ?
A. Bèo cái
B. Bèo Nhật Bản
C. Bèo tấm
D. Đậu xanh
Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?
A. 3 miền B. 4 miền
C. 2 miền D. 5 miền
Câu 8. Cây nào dưới đây có rễ phụ ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Si
C. Trầu không
D. Ngô
Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.
B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành.
C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành.
D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng.
Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?
A. Hấp thụ nước và muối khoáng
B. Che chở cho đầu rễ
C. Dẫn truyền
D. Làm cho rễ dài ra
Câu 1. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?
A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.
B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.
C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.
D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.
Câu 2. Lông hút ở rễ là một bộ phận của
A. tế bào thịt vỏ.
B. tế bào biểu bì.
C. tế bào kèm.
D. quản bào.
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ ?
A. Nhân
B. Vách tế bào
C. Không bào
D. Lục lạp
Câu 4. Khi nói về sự sắp xếp mạch rây và mạch gỗ tại miền hút của rễ, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong
B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện
C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong
Câu 5. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ?
A. Ruột B. Bó mạch
C. Biểu bì D. Thịt vỏ
Câu 6. Các tế bào biểu bì ở miền hút của rễ được sắp xếp thành mấy lớp ?
A.2 lớp B. 1 lớp
C. 3 lớp D. 4 lớp
Câu 7. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ?
A. Biểu bì và ruột
B. Thịt vỏ và bó mạch
C. Ruột và bó mạch
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 8. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào bao gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau và có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa ?
A. Ruột B. Bó mạch
C. Biểu bì D. Thịt vỏ
Câu 9. Thành phần nào dưới đây của miền hút ở rễ bao gồm những tế bào có vách mỏng ?
1. Mạch gỗ
2. Mạch rây
3. Ruột
A. 2, 3 B. 1, 2
C. 1, 3 D. 1, 2, 3
Câu 10. Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng nào dưới đây ?
A. Hút nước và muối khoáng
B. Vận chuyển các chất lên thân
C. Tăng trưởng về chiều dài
D. Hô hấp
Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?
A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.
B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.
C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.
D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.
Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?
A. 2 loại B. 3 loại
C. 4 loại D. 5 loại
Câu 3. Cây nào dưới đây có rễ cọc ?
A. Rau dền B. Hành hoa
C. Lúa D. Chuối
Câu 4. Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?
1. Bưởi
2. Diếp cá
3. Dừa
4. Ngô
5. Bằng lăng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ?
A. Tỏi và rau ngót
B. Bèo tấm và tre
C. Mít và riềng
D. Mía và chanh
Câu 6. Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ?
A. Bèo cái
B. Bèo Nhật Bản
C. Bèo tấm
D. Đậu xanh
Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?
A. 3 miền B. 4 miền
C. 2 miền D. 5 miền
Câu 8. Cây nào dưới đây có rễ phụ ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Si
C. Trầu không
D. Ngô
Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.
B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành.
C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành.
D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng.
Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?
A. Hấp thụ nước và muối khoáng
B. Che chở cho đầu rễ
C. Dẫn truyền
D. Làm cho rễ dài ra
Câu 11. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?
A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.
B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.v
C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.
D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.
Câu 12. Lông hút ở rễ là một bộ phận của
A. tế bào thịt vỏ.
B. tế bào biểu bì.
C. tế bào kèm.
D. quản bào.
Câu 13. Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ ?
A. Nhân
B. Vách tế bào
C. Không bào
D. Lục lạp
Câu 14. Khi nói về sự sắp xếp mạch rây và mạch gỗ tại miền hút của rễ, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong
B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện
C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong
Câu 15. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ?
A. Ruột B. Bó mạch
C. Biểu bì D. Thịt vỏ
Câu 16. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ?
A. Biểu bì và ruột
B. Thịt vỏ và bó mạch
C. Ruột và bó mạch
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 17. Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng nào dưới đây ?
A. Hút nước và muối khoáng
B. Vận chuyển các chất lên thân
C. Tăng trưởng về chiều dài
D. Hô hấp
Câu 18. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại ?
A. Củ đậu B. Khoai lang
C. Cà rốt D. Rau ngót
Câu 19. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được ...(1)... hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần ...(2)... tới ...(3)....
A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ
B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ
C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây
D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây
Câu 20. Loại đất nào dưới đây thích hợp để trồng cây công nghiệp ?
A. Đất pha cát
B. Đất đá ong
C. Đất đỏ bazan
D. Đất phù sa
Câu 21. Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 22. Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng
B. Tất cả các phương án đưa ra
C. Giá thể sinh trưởng (các loại đất trồng, dung dịch dinh dưỡng khác nhau)
D. Điều kiện khí hậu, thời tiết
Câu 23. Nhóm nào dưới đây gồm những tác nhân khiến cho nhu cầu nước của cây gia tăng ?
A. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm cao
B. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm cao
C. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm thấp
D. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm thấp
Câu 24. Rễ móc được tìm thấy ở loại cây nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Vạn niên thanh
C. Trầu không
D. Hồ tiêu
Câu 25. Cây nào dưới đây không có rễ củ ?
A. Khoai lang B. Khoai tây
C. Cà rốt D. Củ đậu
Câu 26. Nhóm nào dưới đây gồm những cây có rễ giác mút ?
A. Tầm gửi, tơ hồng
B. Mồng tơi, kinh giới
C. Trầu không, mã đề
D. Mía, dong ta
Câu 27. Cây nào dưới đây có loại rễ biến dạng tương tự như rễ biến dạng của cây cải củ ?
A. Gừng B. Chuối
C. Sắn D. Bưởi
Câu 28. Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ?
A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả
B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả
C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả
D. Khi quả đã già
Câu 29. Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ?
A. Củ đậu
B. Củ khoai lang
C. Củ lạc
D. Củ cà rốt
Câu 30. Trong các loại rễ biến dạng, loại nào có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất ?
A. Rễ củ B. Rễ móc
C. Giác mút D. Rễ thở