a. D nằm giữa hai điểm B và C
b. Hai điểm D,C nằm cùng phía đối với điểm B
c. Hai điểm D,A nằm khác phía đối với điểm E
a. D nằm giữa hai điểm B và C
b. Hai điểm D,C nằm cùng phía đối với điểm B
c. Hai điểm D,A nằm khác phía đối với điểm E
Cho hai điểm phân biệt A, B như hình 8.16.
Em hãy lấy hai điểm C và D sao cho:
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Điểm C và điểm D nằm khác phía đối với điểm B.
Khi đó điểm A và điểm B có nằm cùng phía với điểm D không?
Cho bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường thẳng xy như hình 8.21. Trong các câu sau đây, câu nào đúng ?
1. Điểm B nằm giữa hai điểm A và điểm D
2. Điểm A và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D
3. Điểm B nằm khác phía điểm A đối với điểm D
4. Điểm B và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D.
Cho hai điểm phân biệt A và B. Hình gồm điểm A và tất cả các điểm M nằm khác phía với điểm B đối với điểm A có phải một tia không? Ta đó có phải là tia đối của tia AB không?
Cho hình bình hành ABCD như hình 8.17.
Em hãy xác định một điểm vừa nằm giữa hai điểm A và C, vừa nằm giữa hai điểm B và D.
Quan sát hình 8.22 và cho biết
a. Có tất cả bao nhiêu tia? Nêu tên các tia đó.
b. Điểm B nằm trên các tia nào? Tia đối của chúng là tia nào ?
c. Tia AC và tia CA có phải là hai tia đối nhau không?
Cho điểm C nằm trên tia Ax, điểm B nằm trên tia Cx. Biết rằng A,B,C phân biệt. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
1. Điểm A nằm trên tia BC
2. Điểm C vừa nằm trên tia AB vừa nằm trên tia BA.
3. Tia CB và tia BC là hai tia đối nhau
4. Tia CA và tia Cx là hai tia đối nhau.
Quan sát hình 8.20.
a) Em hãy đọc tên các tia trong hình.
b) Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì M có thuộc tia BA không?
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
a. Em hãy viết tên các tia chứa hai trong ba điểm A,B,C.
b. Trong các tia đó, tìm hai tia khác gốc có đúng một điểm chung.
a) Quan sát hình 8.19 và đọc tên các tia trong hình vẽ.
b) Với mỗi tia ở câu a, tìm tia đối của chúng.