"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quanh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt.
Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quanh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt.
Âm thanh đó đâu thể làm cho cảnh vật xáo động. Nó não nùng, tăng thêm vẻ tĩnh lặng, u tịch của Đèo Ngang( Đây là bút pháo lấy động tả tĩnh trong bài thơ cổ). Nó tấu lên khúc nhạc lòng da diết và khắc khoải trong Bà Huyện Thanh Quan. Dừng chân đứng lại nơi Đèo Nagng bóng xế tà, nỗi nhớ nhà dấy lên cồn cào như tiếng chim kia khản đặc trong k gian xa vắng. Bà mượn tiếng kêu cuốc cuốc ( quốc quốc) tha thiết, quằn quại để gửi gắm niềm tiếc nhớ về 1 thời vàng son của triều đại đã xa. Bởi bà Huyện Thanh Quan vốn là người Đàng Ngoài, Thuộc Lê Trịnh; nay đã là triều Nguyễn, con cháu chúa Nguyễn Đàng Trong. Nói như xưa, theo mệnh trời thế là đã chuyển về họ Nguyễn. Tuy vậy (.) tâm tư thế hệ bà nguwoif đất Bắc khỏi ngầm lắng 1 niềm luyến tiếc nhà Lê, tiếc thương thời cũ. Gđ bà lại ở HN. Thăng Long xưa đã thay đổi và mất dần dấu tích xưa. ..... ( đoạn này k ns n` nx)
Phép đối rất hoàn chỉnh, cách chơi chữ đặc sắc và việc sử dụng điển tích khéo léo, tạo cho câu thơ sự sang trọng, mực thước. Những từ ' đau lòng' và 'mỏi miệng' đã thể hiện 1 cách chân thành và sâu sắc nỗi nhớ nc, thương nhà khắc khoải, cồn cào da diết của bài thơ.
( Đoạn in đậm là n~ đoạn cần thiết)
Nhà thơ đang đi tìm một lối sống nhưng sự sống đó lại làm cảnh vật thêm éo le buồn bã hơn. Sự đối lập của hai câu thơ khiến cho cảnh vật càng trở nên thưa thớt và vắng vẻ hơn.Trong sự hiu quạnh đó bỗng vang lên tiếng kêu của loài chim quốc quốc,gia gia trong cảnh hoàng hôn đang buông xuống :
" Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ''
Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước,nghe tiếng chim gia gia tác giả lại thấy nhớ nhà.Dường như nỗi lòng ấy đã thấm sâu vào trong lòng nhà thơ da diết không thôi.Lữ khách là một nữ nhi nên nhớ nước nhớ nhà nhớ chồng nhớ ơn là một điều hiển nhiên không hề khó hiểu.Từ nhớ nước thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc quốc và gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ?Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc,gia gia phải chăng là Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó?Từ thực tại của xã hội khiến cho nhà thơ về nước non,về gia đình