Trong chuyện cuộc chia tay của những con búp bê chi tiết nào khiến em xúc động nhất?Vì sao
Trong chuyện cuộc chia tay của những con búp bê chi tiết nào khiến em xúc động nhất?Vì sao
Em hãy giải nghĩa từ “sương muối”. Câu thơ “Đêm nay rừng hoang sương muối” giúp em hiểu gì về gì về hoàn cảnh chiến đấu của những người lính
viết đoạn văn phân tích 3 câu thơ cuối bài "Đồng chí" theo các gợi ý sau và bám sát vào gợi ý:Thời gian : "đêm nay"Không gian : "rừng hoang sương muối"-->điều kiện chiến đấu vô cùng khắc nghiệtTư thế của người lính : "đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới"--> tư thế sẵn sàng chiến đấu , sát cánh cùng đồng độiHình ảnh thơ đẹp "đầu súng trăng treo":trăng treo đầu ngọn súngĐây là 1 hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng kếp hợp chất hiện thực và chất lãng mạn : trong đêm phục kích gặc giữa rừng hoang người lính phát hiện mảnh trăng rừng như treo lơ lững súng là hình ảnh tượng trưng chiến đấu cho người chiến sĩ còn trăng là vẻ đẹp hòa bình biểu tượng của một người thi sĩ Hiện thực và lãng mạn chất thi sĩ và họa sĩ hòa quyện tạo thành bức tranh đẹp của tình đồng chí.
Hai câu thơ "Đêm nay rừng hoang sương muối-Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới"gợi lên vẻ đẹp gì của người lính?
1. Viết một đoạn văn (15 -> 20 dòng) nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu. "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo".
Phân tích 3 câu thơ cuối bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Xác định từ đồng nghĩa trong câu thơ sau và nêu tác dụng . Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Qua bài thơ đồng chí em học tập được điều gì từ tình đồng chí, đồng đội của những người lính? Giải chi tiết xíu nhe TvT
Bài 2.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?
Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?
Câu 3: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
Câu 4: Nêu ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu, theo phương pháp T-P-H, phân tích biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí qua 3 câu thơ trên. Đoạn văn có khởi ngữ, phép lặp để liên kết câu – chỉ rõ.
2, Chỉ ra các từ ngữ in đậm cùng trường từ vựng nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng trường từ vựng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ “Đồng chí”
a, Súng bên súng đầu sát bên đầu
b, Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới