ai giúp em làm bài văn 200 chữ Đóng vai một nhà phản biện xã hội, em hãy nêu suy nghĩ về những thăng trầm của chủ nghĩa tư bản từ khi xác lập cho đến nay. với ạ
Theo em 3 cường quốc nào có vai trò quan trọng nhất trong việc tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít, lấy dẫn chứng làm rõ.
=>Giúp mình với ạ.
Câu 9. Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Nga Xô viết, khi chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường ?
A. Chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường.
B. Chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể.
C. Chuyển từ nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Chuyển từ nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại.
Câu27. Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền kinh tế Mĩ là
A. thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
D. giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân.
Từ sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Phân tích thái độ của đất nước Anh Pháp Mỹ Nga của trước hành động của phe phát xít trong nhưng năm 30 của thể 20
Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay? (Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN……)
Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội
C. Mở đường cho cách mạng công nghiệp.
D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền
Chủ nghĩa đế quốc ra đời tử cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là hệ quả trực tiếp của quá trình
A. xâm lược thuộc địa
B. giao lưu buôn bán
C. Mở rộng thị trường
D. Hợp tác kinh tế