Có sự thay đổi về khối lượng của cơ thể là do sự lớn lên (tăng kích thước) và sinh sản (tăng số lượng) của tế bào trong cơ thể.
Có sự thay đổi về khối lượng của cơ thể là do sự lớn lên (tăng kích thước) và sinh sản (tăng số lượng) của tế bào trong cơ thể.
Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh.
Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
Quan sát hình 17.7a, 17.7b, hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào.
Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Quan sát hình 17.8, 17.9, hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Thành phần nào là màng tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
b) Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Hãy tính số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ I, II, III của tế bào trong sơ đồ hình 17.8. Từ đó xác định số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ n.
Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi: Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật?
Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi: Nhận biết các thành phần có ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.