\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
Ta nhận xét khối lượng của chất rắn giảm đi đúng bằng khối lượng của O tham gia tạo thành CO2
\(m_O=2,88-2,24=0,64\left(g\right)\)
Mỗi phân tử CO2 được tạo thành từ 1 phân tử CO và 1 nguyên tử O nên ta có:
\(n_{CO_2}=n_O=\dfrac{0,64}{16}=0,04\left(mol\right)\)
Nếu như toàn bộ CO2 đều tạo kết tủa thì
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,04.197=7,88\left(g\right)>5,91\left(g\right)\)
Vậy muối tạo thành phải gồm 2 muối là: BaCO3 và Ba(HCO3)2
Gọi số mol của Ba(OH)2 là x
\(CO_2\left(x\right)+Ba\left(OH\right)_2\left(x\right)\rightarrow BaCO_3\left(x\right)+H_2O\) (1)
\(BaCO_3\left(0,04-x\right)+CO_2\left(0,04-x\right)+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\) (2)
\(\Rightarrow n_{CO_2\left(2\right)}=0,04-x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=x-\left(0,04-x\right)=\dfrac{5,91}{197}\)
\(\Leftrightarrow2x=0,07\)
\(\Leftrightarrow x=0,035\)
\(\Rightarrow C_M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)=\dfrac{0,035}{0,5}=0,07\left(M\right)\)