DCNN la 0,1 cm3 .
20.3 ; 22.5 => so thap phan => don vi cung la so thap phan : 0,1 ; 0,2 ;0,5
lay 20.3 ; 22.5 chia cho 0,1 ; 0,2 ;0,5 . chia het cho 0,1 nen DCNN la 0,1
DCNN la 0,1 cm3 .
20.3 ; 22.5 => so thap phan => don vi cung la so thap phan : 0,1 ; 0,2 ;0,5
lay 20.3 ; 22.5 chia cho 0,1 ; 0,2 ;0,5 . chia het cho 0,1 nen DCNN la 0,1
Một học sinh sử dụng bình chia độ để đo thể tích của 5 viên sỏi thu được kết quả đúng là 52,7 cm3. Bạn đó đã dùng bình chia độ nào?
( giải thích ra nhé,câu trả lời nào hay nhất , dễ hiểu nhất mk tik cho)
4 . 1 .Người ta dùng 1 bình chia chia độ ghi tới xăng ti mét khối chứa 55 xăng ti mét khối nước để đo thể tích của một hòn đá . Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình , mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 xăng ti mét khối . Hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào là đúng :
A V = 86 xăng ti mét khối
B V = 55 xăng ti mét khối
C V = 31 xăng ti mét khối
D V =141 xăng ti mét khối
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
Có một hộp đựng những viên bi sắt nhỏ khác nhau, mỗi bi có thể tích nhỏ hơn 1cm khối. Nêu cách đo thể tích một viên bi bằng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm khối.
Ba bạn Bắc , Trung , Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau :
Bạn Bắc: V = 63cm3
BBạn Trung: V = 62,7 cm3
Bạn Nam: V = 62,5 cm3
Hãy xác định độ chua nhỏ nhất của các bình chia đđộ đã dung
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
VR=VL+R-VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo mực nước chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (Hình 3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này.