Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_A+m_{O_2}=m_{hhoxit}\) \(\Rightarrow m_{O_2}=58,5-39,3=19,2g\Rightarrow n_{O_2}=0,6mol\)
=> \(V_{O_2\left(td\right)}=\frac{0,6.22,4.100}{75}=17,92l\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_A+m_{O_2}=m_{hhoxit}\) \(\Rightarrow m_{O_2}=58,5-39,3=19,2g\Rightarrow n_{O_2}=0,6mol\)
=> \(V_{O_2\left(td\right)}=\frac{0,6.22,4.100}{75}=17,92l\)
cho 10g hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A ; 8,96l H2 (đktc) và chất rắn X, lọc và nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,75g chất rắn Y
a) tính thành phần phần trăm mỗi kim loại ban đầu
b) tính V dung dịch HCl 1M cần dùng
c) tính khối lượng muối khan (sau khi cạn dd A)
cho 4,48g hỗn hợp X gồm Ba, Al và mg tác dụng hoàn toàn với H2O dư thì thu được 1,792 lit khí H2. Mặt khác khi cho 4,48 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,464 lít khí H2 ( các khí ở dktc). Tính thành phần phần trăm khối kluowngj mỗi kim loại có trong hỗn hợp X
Cho 2,4g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200ml dd AgNO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và 7,88g chất rắn C . Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 g chất rắn a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A b) Tính CM của dd AgNO3
Cho 19,32 g A gồm Cu và kim loại M (không có hóa trị 1 trong hợp chất ) tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được kết tủa E lọc lấy E đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m g chất rắn mặt khác cho A tác dụng với lượng dư dd H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít SO2 hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dd Ca(OH)2 thì thu được 21,6 g kết tủa và m dd tăng 2,72 g Biết các phản ứng xảy ra hờn toàn. Tính V và m
Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Cu; Fe tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và m gam chất rắn B. Cô cạn A thu được 39,4 gam muối khan. Nung rắn B ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D có khối lượng m+16 gam
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Trình bày cách tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Cho a gam hỗn hợp A gồm AL,Fe,Cu tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư thấy còn lại 3.52 gam kim loại không tan . Cho 3a hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1.3 M thấy giải phóng V lít khí NO duy nhất và được dung dịch D . Lượng HNO3 dư trong dung dịch D hòa tan vừa hết 1 gam CaCO3 . tính số gam mỗi kim loại trong A và tính V . biết thể tích khí đo ở đktc .
Cho 6g hỗn hợp A gồm 2 kim loại sắt và đồng hòa tan vào 500ml dd HCL 2M dư thu được V1 lít khí H2,dd B và 3,2 gam chất rắn Cho 6g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V2 lít khí
a, Tính khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp A. Tính V1 và V2
b, Tính Cm các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch ko thay đổi đáng kể
Cho 112g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với khí Cl2 dư. Cho toàn bộ sản phẩm rắn thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy chất kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 120g chất rắn B.
Mặt khác nếu cho 112g hỗn hợp A (ba kim loại trên) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn C có khối lượng 32g và dung dịch D.
a) Cho biết các chất trong B, C, D.
b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu (A).
Hỗn hợp rắn X gồm Cu và Fe3O4. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua hỗn hợp X và đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng là 36 gam. Đem 4,24 gam hỗn hợp X trên cho vào 400ml dd HCl 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn C và dd D. Cô cạn dd D thu được m gam muối khan. Biết rằng trong dd, kim loại Cu khử được muối Fe(III) thành muối Fe(II)
a, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B
b, Tính khối lượng chất rắn C
c, Tính m