Bài 9+10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Sách Giáo Khoa

Dựa vào bảng số liệu sau hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân.

Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 21:00

a) Nhận xét:

-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.

Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.

b) Nguyên nhân

Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.

-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.

-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.



Bình luận (0)
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 21:00

a) Nhận xét:

-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.

Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.

b) Nguyên nhân

Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.

-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.

-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.

Bình luận (0)
Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 21:00

Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm:

a) Nhận xét:

-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.

Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.

b) Nguyên nhân

Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.

-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.

-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.

Bình luận (0)
Cô Chủ Nhỏ
31 tháng 3 2017 lúc 21:05

Dựa vào bảng số liệu sau hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân.

Qua bảng số liệu ta nhận thấy nhiệt độ trung bình có sự thay đổi từ Bắc vào Nam. Cụ thể:
- Nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1: Lạng Sơn là \(13,3^0C\) đến Huế là \(19,7^0C\) đến TP.HCM là \(25,8^0C\). Sự chênh lệch giữa Lạng Sơn và TP.HCM lớn là \(12,5^0C\)
+ Nhiệt độ trung bình năm: Lạng Sơn là \(21,2^0C\) đến Huế là \(25,1^0C\) đến TP.HCM là \(27,1^0C\).Sự chênh lệch giữa Lạng Sơn và TP.HCM nhỏ là \(5,9^0C\)
Vì : Vị trí địa lí và chế độ gió. Miền Bắc nằm ở vĩ độ cao gần chí tuyến bắc: có mùa đông lạnh. Càng vào Nam tính chất nhiệt đới càng phát triển do nằm gần xích đạo và không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đồng Bắc.
- Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở các địa điểm trên đều cao trên \(27^0C\). Do ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, khu vực miền Trung nhiệt độ TB tháng 7 cao hơn \(29^0C\). do ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Rin
Xem chi tiết
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Bình Đoàn
Xem chi tiết
trần thị diệu tường
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết