- Từ một cá thể ban đầu có thể tạo ra cây dâu tây mới → Đây là hình thức sinh sản vô tính.
- Từ hai cá thể (sư tử bố và sư tử mẹ) đã tạo nên những con sư tử con → Đây là hình thức sinh sản hữu tính.
- Từ một cá thể ban đầu có thể tạo ra cây dâu tây mới → Đây là hình thức sinh sản vô tính.
- Từ hai cá thể (sư tử bố và sư tử mẹ) đã tạo nên những con sư tử con → Đây là hình thức sinh sản hữu tính.
Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhận xét gì về số lượng bố mẹ tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tây? Lấy ví dụ về sinh sản một số sinh vật khác.
Hãy dự đoán đặc điểm cá thể con được sinh ra hình thành từ sinh sản hữu tính.
• Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
• Vẽ sơ đồ một hình thức sinh sản vô tính và mô tả bằng lời.
Quan sát Hình 37.6, hãy mô tả sinh sản vô tính ở thuỷ tức và giun dẹp. Gọi tên hình thức sinh sản vô tính phù hợp với mỗi loài.
3. Quan sát Hình 37.3 và trả lời câu hỏi 3,4:
4. Ở trùng biến hình, sinh sản có sự kết giữa giao tử đực và tử cái không? Vì sao?
Quan sát Hình 37.4 hãy cho biết sinh sản cây dây nhện có điểm khác với sản ở trùng biến hình.
Lựa chọn đáp án đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật.
A. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Thụ tinh – Kết hạt, tạo quả.
B. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ tinh – Thụ phấn - Kết hạt, tạo quả.
C. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Kết hạt, tạo quả – Thụ tinh.
D. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Kết hạt, tạo quả – Thụ phấn – Thụ tinh.
Quan sát hình bên:
a) Nếu hình thức sinh sản ở nấm men.
b) Mô tả bằng lời sự sinh sản của nấm men.
c) Nêu đặc điểm của nấm men con mới được hình thành.
Dự đoán đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với sinh vật?