PTHH: S + O2 -to-> SO2
Ta có:
\(n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right);\\ n_{SO_2}=\frac{5,12}{64}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{1}>\frac{0,08}{1}\)
=> O2 dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_S=n_{SO_2}=0,08\left(mol\right)\)
Khối lượng S đã cháy:
\(m_S=32.0,08=2,56\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=n_{SO_2}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
Đây là bài toán dư thiếu sau đây là cách giải của mik :
tính số mol khí O2 = 2,24/22,4=0,1 mol
Số mol khí SO2 =5,12/64=0,08 mol
Sau đó viết lại PT và cân bằng
S + O2 ------> SO2
viết lại số mol dưới pt
S +O2 ------> SO2
1 : 1 : 1
0,1 : 0,08 /mol
Lấy số dưới chia cho số trên
=> đc khí O2 dư và viết lại pt lấy số mol của khi SO2 để tìm số mol của khí lưu huỳnh và khí oxi
S + O2 -----> SO2
1 : 1 : 1
0,08 0,08 0,08
Từ đó có số mol của lưu huỳnh tìm đc số gam là
ms=0,08.32=2,56 gam
số mol cua khí O2dư =số mol ban đầu - số mol vừa mới tìm đc
=0,1 - 0,08 =0,02 mol
sau khi ra số mol O2 dư tìm đc khối lương O2 sau phản ứng là
mo2 dư =0,02. 32=0,64 gam