Bài 32. Luyện tập chương III : Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Hoàng Thiên

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken , toàn bộ sản phẩm cháy đc hấp thụ vào 295,2g dd NaOH 20%. Sau thí nghiệm nồng độ dd NaOH dư là 8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

1) Xđ CT phân tử của A

2) Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối hơi so vs H2 là 6,2. Đun nóng X vs Ni xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu đc hỗn hợp Y

a)C/m Y k làm mất màu dd brom

b) Đốt cháy hoàn toàn Y đc 25,2g H2O. Tính V mỗi khí trong hỗn hợp X ở dktc

Hải Đăng
10 tháng 1 2018 lúc 21:01

.a) Gọi công thức của Anken (A) là: CnH2n (n >= 2)
PTHH: CnH2n + 3n/2 O2 - t*-> nCO2 + nH2O (1)
0,2 0,2n 0,2n
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (2)
0,4n 0,2n
Theo đề, mNaOH = 20.295,2/100 = 59,04 (g)
nNaOH = 59,04/40 = 1,476 (mol)
Từ (2) --> Số mol NaOH tham gia phản ứng với CO2
--> mNaOH = 0,4n.40 = 16n (gam)
Theo đề bài, ta có:
(59,04 – 16n) / (295,2 + 0,2n.44 + 0,2n.18).100 = 8,45
Giải ra ta được: n = 2
Vậy CTPT của A là C2H4

2.a) Chứng minh Y không làm mất màu dd brom:
Xét 1 mol hỗn hợp khí X (C2H4 và H2)
Ta có : M trung bình = [28x + 2.(1 – x)]/1 = 12,4
--> x = 0,4
Vậy nC2H4 = 0,4 mol
nH2 = 0,6 mol
C2H4 + H2 – N2,t*--> C2H6
Sau phản ứng (1) thì H2 còn dư --> Y (C2H6, H2 dư) không làm mất màu dd nước brom
b) Tính VC2H4 và VH2
Gọi a là số mol C2H4
b là số mol H2
C2H4 + H2 – N2,t*--> C2H6
a a a
C2H6 + 7/2 O2 –t*-> 2CO2 + 3H2O
a 3a
2H2 + O2 -t*--> 2H2O
(b –a) (b – a)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
Mx = (28a + 2b)/(a + b) = 12,4
3a + b – a = 25,2/18 = 1,4
Giải hệ phương trình trên ta được: a = 0,4; b = 0,6
VC2H4 = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (lít)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hiếu Tạ Trung
Xem chi tiết
Hoàng Thiên
Xem chi tiết
Anh Nhi Lâm
Xem chi tiết
Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
đậu thị ngọc hải
Xem chi tiết
Linh Châu
Xem chi tiết
Linh Châu
Xem chi tiết
Tien Do
Xem chi tiết
Trần Thị Tâm Phúc
Xem chi tiết