a) nFe = \(\frac{25,2}{56}= 0,45\) mol
Pt: 3Fe + ...2O2 --to--> Fe3O4
0,45 mol-> 0,3 mol
b) VO2 pứ = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
c) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
.........0,2 mol<-----------------0,3 mol
mKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
a) nFe = \(\frac{25,2}{56}= 0,45\) mol
Pt: 3Fe + ...2O2 --to--> Fe3O4
0,45 mol-> 0,3 mol
b) VO2 pứ = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
c) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
.........0,2 mol<-----------------0,3 mol
mKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
Cho khí Hidro qua ống nghiệm có chứa 16g CuO đun nóng, sau khi phản ứng thấy thu được Cu và H2O
a) Tính khối lượng Cu thu được
b) Tính thể tích H2 (đo ở đktc) tham gia phản ứng CuO
c) Với lượng khí H2 trên có thể bị đốt cháy trong bao nhiêu lít khí Oxi
Dùng 1,2 lít (đo ở đktc) khí Hidro khử CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được Đồng và hơi nước.
a) Tính khối lượng Cuo bị khử
b) Tính khối lượng Cu được tạo thành
c) Lượng H2 trên có thể bị đốt cháy với bao nhiêu lít O2 (đo ở đktc)
Cho 3,24g AL cháy trong nhôm oxit (Al2O3) a,Tính mAL2O3 b,Tính V H2 để khử hoàn toàn AL2O3 c,Tính mKMnO4 cần dùng để điều chế lượng O2 phản ứng ở trên.
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được ZnCl2 và khí H2
a) Tính khối lượng ZnCl2 trong dung dịch sau phản ứng
b) Tính thể tích khí Hidro thu được (đo ở đktc)
c) Với luowngk khí H2 trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO
cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng
a, tính khối lượng kẽm sunfat thu đươch sau phản ứng
b, tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
c, nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 16j bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?
Bài4 : Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H, với các chất: 02, Fe,O3, Fe;O4, PbO, HgO, CuO. Ghi rõ điều kiện của các phản ứng.
Bài6 : Cho 11,2(g) sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCI) tạo thành muối sắt (II) clorua (FeCl,) và đồng + H2O khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng axit clohidric cần dùng.
c) Tính khối lượng muối FeCl, thu được và thể tích khí H, sinh ra ở đktc.
d) Để đốt cháy hết lượng khí hiđro sinh ra ở trên thì cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở đktc và tạo ra được bao nhiêu gam nước?
1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
2.Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
dùng V lít khí hidro để khử hoàn toàn với 3,2 gam sắt (II) oxit thu được a gam Fe. Đem lượng sắt thu được tác dụng vừa đủ với khí clo thu được b gam FeCl3.
a, viết PTHH
b, tính thể tích khí hidro cần dùng
c, tìm giá trị a,b