a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = 8 - 4,8 = 3,2 gam
b/ => nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = 8 - 4,8 = 3,2 gam
b/ => nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
1.Đốt cháy 1,3g kẽm trong khi oxi thu dc 1,63g kem oxit (ZnO)
a) Lập PTHH
b) viết bieu thuc ve khối lượng của phản ứng
c) tinh khối lượng khí oxi
2.Đốt cháy 16,8g kim loai sat trong lọ chứa khi oxi thu dc 23,2 goxi sắt từ (Fe3O4 )
a) Lap PTHH
b) tinh khoi luong khi oxi can dung
c) Nấu 3.10 mũ 23 phân tử khí oxi tham gia phan ung thi sau phan ứng thu dc bao nhieu phan tử oxit sắt từ
3. Có 96g khi oxi và 34g khi amoinac NH3 . Nếu đem trộn hai khí trên vs nhau thì thu dc hỗn hợp khí có thể tich bao nhieu ?
4.Đốt cháy 21,6g bột nhôm trong khi oxi tạo thành nhôm oxit (Al2O3)
a) Lap PTHH
B) Phuong trinh tren có mấy đơn chất , hợp chất
c) Nếu có 40,8g Al2O3 dc tao ra thi khoi lượng oxi phan ung là bao nhiêu
cho 1.2 gam cacbon cháy hết trong khí oxi sau phản ứng thu được khi cacbondioxit (co2)
theo sơ đồ phản ứng : C + O2 ---> CO2
a. lập phương trình phản ứng
b. tính khối lượng cacbondioxit (CO2) tạo thành
c. tính thể tích O2 tham gia phản ứng (đktc)
Bài tập 1: Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 4,48 (lít) khí H2. Các khí đều được đo ở đktc.
Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 (g) S trong bình kín 3,36 (lít) khí O2 (đktc). Sau khi đốt cháy trong bình chứa những khí nào?
Bài tập 7: Tính khối lượng KMnO4 để điều chế 2,24 (l) khí O2 (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài tập 9: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong các trường hợp sau a) 6,4 (g) oxi tham gia phản ứng. b) Đốt cháy 6 (g) cacbon trong bình chứa 20 (g) oxi.
Bài tập 10* : Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí CO, CO2 ( nCO : nCO2 = 1: 1). Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài tập 11* : Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí A gồm: CO, CO2, tỉ khối của A so với hiđro bằng 18. Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài tập 12: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 1 tấn than chứa 95% cacbon còn lại là tạp chất không cháy.
đốt cháy 4,4 g hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh dùng hết 6,4 g khí oxi . tính khối lượng của các chất khí thu được SO2 và CO2
1. Nung nóng một lá đồng có khối lượng 20g trong không khí một thời gian, đem lá đồng đi cân thấy khối lượng là đồng là 23,2g. Biết rằng khi nung đồng trong không khí, đồng đã tác dụng với khí oxi để tạo thành đồng (II) oxit (CuO).
a) Giải thích vì sao khối lượng lá đồng lại tăng thêm?
b) Tính khối lượng oxi phản ứng trong trường hợp trên.
c) Biết rằng khối lượng đồng (II) oxit tạo thành là 16g. Tính khối lượng của đồng phản ứng và % khối lượng đồng dư có trong lá đồng thu được sau phản ứng.
đốt cháy 6,5 gam kẽm trong khong khí thu dược kẽm oxit(ZnO)
a/ viết PTHH
b/ tính thể tích khí oxi(đktc)
c/tính khoi lượng kẽm oxit tạo thành
d/tính thể tích khong khí (đktc).biết oxi chiếm 1/5 thể tích khong khí
Cho 5,4g Al tác dụng với O2 a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng sản phẩm c) Tính thể tích O2 ở điều kiện chuẩn
Câu 2. Trong các oxit sau: cacbonic, nhôm oxit, natri oxit, sắt (III) oxit. Thành phần % oxi ở oxit nào là lớn nhất?
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phôtpho trong không khí.
A. Tính khối lượng điphotphopenta oxit sinh ra sau phản ứng?
B. Tính thể tích KK đã dùng ở đktc (biết thể tích oxi chiếm 20%thể tích KK).
C. Để có được lượng oxi ở trên hỏi phải nhiệt phân bao nhiêu gam thuốc tím (biết Hiệu suất phân huỷ là 75%).
Câu 4. Tại sao không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu? Hãy nêu cách để dập tắt đám cháy xăng dầu.
Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng *
1 điểm
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích mol của các chất khí khác nhau đều bằng nhau.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), 0,5 mol chất khí chiếm thể tích là 11,2 lít.
Thể tích mol chiếm bởi 1 mol chất khí là 22,4 lít.