\(4A + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ n_A = 2n_{A_2O_3} \\ \Leftrightarrow \dfrac{1,62}{A} = 2.\dfrac{3,06}{2A + 16.3}\\ \Rightarrow A = 27(Al)\)
Vậy A là kim loại Nhôm
\(4A + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ n_A = 2n_{A_2O_3} \\ \Leftrightarrow \dfrac{1,62}{A} = 2.\dfrac{3,06}{2A + 16.3}\\ \Rightarrow A = 27(Al)\)
Vậy A là kim loại Nhôm
đốt cháy 3,5gam kim loại hóa trị I trong khí O2 thu được 7,5 gam oxit. Tìm kim loại hóa trị I
đốt cháy hoàn toàn 4,8gam kim loại M hóa trị II trong khí oxygen dư,thu đc 8,0 gam chất rắn.kim loại M là: (cho Al=27,Mg=24,Ca=40,Zn=65)
Cho 5,4 gam kim loại A tác dụng với khí oxi dư, thu được 10,2 gam oxit. Xác định CTHH của kim loại A?
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam bột nhôm.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 3,84 gam một kim loại A có hóa trị II. Xác định kim loại A.
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai oxit bazo.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong Y.
b. Tính giá trị V.
Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng trong 3,36 lít khí oxy (đkc) . Hỏi có bao nhiêu gam đồng II oxit (CuO) tạo thành ?
đốt cháy một hỗn hợp gồm bột nhôm và magie trong đó bột magie là 2,4 gam cần 7,84 lít khí oxi(đktc). Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hoá trị 1 thu được 4,7 gam một oxit A
a) Cho biết A thuộc loại oxit nào? Vì sao?
b) Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Câu 3. Người ta dùng khí hiđro cho đi qua 8 gam oxit kim loại hóa trị (III) và đun nóng (phản ứng hoàn toàn) sau phản ứng thu được 2,7 gam nước.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Xác định công thức oxit
c/ Tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng?