Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

Mộc Nhi

đốt 1 đoạn dây sắt nặng 8,4 gam trong bình thủy tinh đựng 4,48 lít khí oxi (đkc), sau phản ứng thu được 1 chất rắn A

a) viết phương trình phản ứng xảy ra

b)tính khối lượng của chất rắn A

 

Quang Nhân
27 tháng 1 2021 lúc 20:38

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Leftrightarrow m_{Fe_3O_4}=8.4+\dfrac{4.48}{22.4}\cdot32=14.8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 1 2021 lúc 20:39

a) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b)\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ ta có : \(\dfrac{n_{Fe}}{3}< \dfrac{n_{O_2}}{2}\)

=> Sau phản ứng O2 dư, Fe phản ứng hết

Chất rắn sau phản ứng là Fe3O4

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

=> mFe3O4=0,05.232=11,6g

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 20:42

  PTHH: 3Fe + 2O2 ------> Fe3O4 

nO2 = 4.48 : 22.4 = 0.2  (mol)

mO2 = 0.2 . 32 = 6,4 (g)

Áp dụng Định luật BTKL ta được: mFe + mO2 = mFe3O4  

                                                         8,4 + 6,4   =  mFe3O4  

=>  mFe3O4   = 14,8 (g)

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lê gia bảo
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Nam
Xem chi tiết
phạm khánh linh
Xem chi tiết
phuong
Xem chi tiết
khang
Xem chi tiết
Lê Viết Thế Nhân
Xem chi tiết