\(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}=\dfrac{\Delta n\left(1,6\cdot10^{-19}\right)}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow\Delta n=\dfrac{1,1}{1,6\cdot10^{^{-19}}}=6,25\cdot10^8\)
\(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}=\dfrac{\Delta n\left(1,6\cdot10^{-19}\right)}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow\Delta n=\dfrac{1,1}{1,6\cdot10^{^{-19}}}=6,25\cdot10^8\)
Đoạn dây đồng có tiết diện thẳng 5.10-6 m, mật độ electron dẫn 8,5.1028/m3 và đang có cường độ dòng điện 1 A chạy qua. Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong đoạn dây này. Giải thích tại sao tốc độ dịch chuyển có hướng của electron rất nhỏ.
Tại sao các electron chuyển động có hướng khi nối dây dẫn với nguồn điện?
So sánh chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.
Muốn truyền năng lượng điện từ nơi này đến nơi khác người ta dùng dây dẫn để truyền dòng điện. Với một đường dây dẫn diện, năng lượng điện truyền trên dây càng lớn, dòng điện chạy trong dây càng mạnh. Tác dụng mạnh yếu của dòng điện được đặc trưng bằng đại lượng nào?
Nối hai đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin.
– Chiều và cường độ dòng điện qua đèn có thay đổi theo thời gian không?
– Cho biết trong 4 s có điện lượng 2 C chạy qua đèn. Xác định cường độ dòng điện chạy qua đèn.
Cho các dụng cụ: 01 đồng hồ đo điện đa năng, 01 pin 1,5 V, 01 biến trở 100 Ω, 01 bóng đèn sợi đốt loại 1,5V, dây điện, công tắc, bảng để lắp mạch điện.
Thực hiện thí nghiệm minh hoạ cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện.
Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều. Nhưng ngược lại thì không đúng. Có những dòng điện không đổi chiều nhưng lại có cường độ thay đổi, ví dụ như xung điện một chiều trong vật lí trị liệu. Hãy tìm hiểu thêm về đặc điểm của xung điện một chiều.
Dòng điện có thể chạy qua nước sông, nước máy không? Tại sao?
Kể tên một số thiết bị điện. Thiết bị này hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Các hạt mang điện trong kim loại có đặc điểm gì?