Đối tượng được gọi là “hồn thân” ở đây gồm: những người nông dân, mẹ.
Đối tượng được gọi là “hồn thân” ở đây gồm: những người nông dân, mẹ.
Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?
Theo bạn, hình ảnh nào trong bài thơ mang tính tượng trưng, rõ nét hơn cả? Hãy làm rõ tính tượng trưng ở hình ảnh ấy?
Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì?
Hãy tưởng tượng về hình ảnh “bàn tay … vãi giống tung trời”.
Hệ thống hình ảnh trong bài thơ đã biểu đạt được những nội dung gì? Bạn hiểu và đánh giá như thế nào về cách tác giả đan cài, phối hợp và sắp xếp các cụm hình ảnh?
Bài thơ cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình? Nêu cảm nhận của bạn về những cảm xúc, tâm tình của tác giả được bộ lộ trong bài thơ.
“Tôi” ở khổ thơ này có sự phát triển như thế nào so với “tôi” ở khổ thơ trên?
Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như thế nào?
Bạn có nhận xét gì về đặc điểm hình thức trong các khổ thơ 1, 4, 7, 13 trong văn bản? Các khổ thơ này được phân bố theo “quy luật” nào?