Học kì 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thư

Đọc truyện '' Hai bàn tay'' và thảo luận các câu hỏi:

-Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện dưới đây?

-Vì sao Bác Hồ có thể ra nước ngoài để tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay?

-Em hiểu thế nào là sống tự lập?

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 10 2016 lúc 22:33

Em có suy nghĩ Bác Hồ là người giàu nghị lực và luôn dũng cảm, tin vào lao động.

Vì hồi đó nghèo khổ và Bác muốn giặc chỉ coi Bác là người thương không phải là người tài và giàu có nên Bác ra nước ngoài với hai bàn tay trắng.

Sống tự lập là tự bản thân nuôi lấy mình, không dựa dẫm phụ thuộc người khác.

phạm mỹ hạnh
11 tháng 11 2016 lúc 9:20

-em suy nghĩ : trong cuộc sống ta cần tự lập bằng chính khả năng của mình. như bác hồ từ hai bàn tay trắng bác sẽ gầy dựng nên của cải

-tại kinh tế khó khăn.

-sống tự lập là cách sống tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương lai để đi

Trần Hải Đăng
14 tháng 1 2017 lúc 21:51

? Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện dưới đây?
+ Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào Bác Hồ vẫn có khả năng tự lo liệu cho cuộc sống của mình, Bác không sợ khó khăn vất vả
? Vì sao Bác Hồ có thể ra nước ngoài tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay?
+ Bác Hồ có thể ra nước ngoài tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay vì Bác tự tin vào khả năng sống tự lập của mình.
? Em hiểu thế nào là sống tự lập ?
+ Tự lập là tự lo liệu, tự tạo dựng cho cuộc sống của bản thân

Lê Trung Nhật Lê
7 tháng 11 2017 lúc 18:34

sống tự lập là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫn vào người khác. nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là biết đến mình, ko nhờ vả ai, quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo rabanh


Các câu hỏi tương tự
Linh Ngọc
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
Xem chi tiết
Pé Sun
Xem chi tiết
Nữ Xử
Xem chi tiết
Ly Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Uyên Bùi
Xem chi tiết
Yuun Yuun
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thanh
Xem chi tiết