đọc thông tin vào cho biết những thông tin đó gợi cho em nhớ đến những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nào của dân tộc việt nam. nêu những hiểu biết của em về cuộc kháng chiến đó
"Nam quốc sơn hà nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"
hình 2.cổng nam thành nhà hồ
hình 3. tượng đài trần hưng đạo
Nam quốc sơn hà 南國山河 • Sông núi nước Nam Thơ » Việt Nam » Lý » Lý Thường Kiệt ☆☆☆☆☆964.29 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệtThời kỳ: Lý 26 bài trả lời: 13 bản dịch, 13 thảo luận 20 người thích Từ khoá: tuyên ngôn độc lập (3) đất nước (102) tác giả tồn nghi (153) thơ sách giáo khoa (436) Văn học 9 [1990-2002] (58) Ngữ văn 7 [2003-2017] (30) Chia sẻ trên Facebook 7 Trả lời In bài thơ Một số bài cùng từ khoá - Du Phù Đổng thiên vương miếu hữu cảm nhi đề (Cao Bá Quát)- Hoài lương nhân (Cát Nha Nhi) - Nguyên tiêu (Hồ Chí Minh) - Tiếng ru (Tố Hữu) - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Nguyễn Nhược Pháp) Một số bài cùng tác giả - Phạt Tống lộ bố văn- Vị đế xuất quân thảo Lý Giác Đăng bởi Vanachi vào 01/07/2005 21:17, đã sửa 3 lần, lần cuối bởi Vanachi vào 10/11/2015 02:12 南國山河 南國山河南帝居,
Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Dịch nghĩa Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Tương truyền, năm 1077, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Đại Việt. Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến tại sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch. Quân của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt thì bị chặn. Nhiều trận chiến ác liệt đã xảy ra tại đây nhưng quân Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh. Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát, ở phía nam bờ sông, giả làm thần đọc vang bài thơ trên. Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao. Lý Thường Kiệt liền cho quân vượt sông, tổ chức một trận quyết chiến đánh thẳng vào trại giặc. Phần vì bất ngờ, phần vì sĩ khí quân Việt đang lên, quân Tống chống đỡ yếu ớt, số bị chết, bị thương đã quá nửa. Lý Thường Kiệt liền cho người sang nghị hoà, mở đường cho quân Tống rút quân về nước, giành lại giang sơn, giữ vững bờ cõi Đại Việt. Một số nhận định xem bài thơ này là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam. Bài thơ này nằm trong truyền thuyết về hai anh em Trương Hống, Trương Hát. Có tài liệu gắn truyền thuyết này với Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến chống quân Tống năm 1076, sớm nhất là Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên đời Trần), sau đó được nhiều sách sử khác như Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án,... chép lại. Trong khi đó, sách Lĩnh Nam chích quái (Trần Thế Pháp đời Trần) lại gắn truyền thuyết này với cuộc chiến chống quân Tống lần thứ nhất thời Tiền Lê của Lê Đại Hành năm 981. |
Đây là bài Nam Quốc Sơn Hà thể loại thất ngôn tứ tuyệt, Về tác giả không biết rõ là ai nhưng có người nói họ đã nghe thấy Lý Thường Kiệt trong một đêm ông đã chèo thuyền và đọc lên bài thơ này nhằm làm hoang mang lòng giặc, được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam, khẳng định chủ quyền của nhà cầm quyền Đại Việt trên các vùng đất của mình.