rút gọn câu: vd: mẹ : chiều nay con đi học thêm ko?
con: ko ạ
-Thêm trạng ngữ: Mùa xuân, các loài hoa thi nhau đua sắc (trạng ngữ chỉ thời gian)
- Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động:
Câu chủ động: Mẹ khen em ngoan
Câu bị động: c1:Em dduocj mẹ khen ngoan
c2: em ngoan
- Dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần của câu
vd: cô là người mẹ thứ hai của em
a)Rút gọn câu:
Bạn làm bài tập chưa?
-Chưa
b)Mở rộng câu:
b.1)Thêm trạng ngữ:
Hôm nay trời rất đẹp
b.2)Dùng cụm C-V để mở rộng câu
Chiếc xe hỏng lốp là của tôi
c)Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
-Câu chủ động :Tôi đá quả bóng
-Câu bị động:Quả bóng bị tôi đá
Rút gọn câu: vd Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Thêm trạng ngữ vào câu: vd Thỉnh thoảng , tôi về thăm ngoại.(tn thời gian)
Dùng cụm C-V để mở rộng câu: vd Lan học giỏi làm cho bố mẹ vui lòng.
Câu chủ động: vd Em được bố mẹ chở đi chơi.
Câu bị động: vd Bố mẹ chở em đi chơi.
rút gọn câu vd:
A: bạn làm bài tập được bao nhiêu điểm?
B: 8 điểm (câu rút gọn: 8 điểm)
câu chủ động: cô giáo khen cả lớp ngoan
câu bị động: lớp được cô giáo khen ngoan
C2: lớp ngoan
dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
vd: thầy cô là cha mẹ thứ 2 của em
* Rút gọn câu:
- Bạn ăn sáng chưa? - Chưa
*Câu chủ động:
- Con chó đuổi con mèo
*Câu bị động:
- Con mào bị con chó đuổi
*Trạng ngữ:
- Trên bầu trời, những đám mây trắng trôi bồng bềnh
*Cụm C-V
- Em học giỏi khiến mẹ vui lòng