Nêu nội dung chính và nghệ thuật trong đoạn văn sau
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn sau :
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vaaufgiups người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Mong các bạn giúp đỡ ngày mai mình nộp bài rồi.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
3) Dưới góc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
Trong bài "Cây tre Việt Nam , tác giả có viết " bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thôn " trong câu văn trên tác giả sử dụng biện phap nghệ thuật gì ? phân ntích tác dụng của nghệ thuật ấy
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
" Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thôn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng khai hoang . Tre ăn ở với người đời đời , kiếp kiếp ... "
a, đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? của ai ? thuộc thể loại gì ? nêu hoàn cảnh tr đời ?
b, hãy xác định và nêu cấu tạo của CN - VN trong các câu trần thuật đơn trên
c, trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
d, chỉ ra câu tồn tại trong đoạn văn trên
Xác định thành phần câu trong câu sau :
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
1) trong bài "cây tre việt nam" tác giả đã viết "bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn" tác gỉ đã sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của nghệ thuật ấy?
2) Câu thơ "lượm ơi còn không" có tác dụng gì? vì sao sau câu thơ đó tác giả lặp lại điệp khúc ở đoạn đầu với hình ảnh lượm hồn nhiên vui tươi
Cho đoạn văn: Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đìng, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre/ ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. tre. nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre/ là cánh tay của người nông dân.
a/ Đoạn văn trên có mấy câu? Em nhận biết câu dựa vào dấu hiệu nào?
b/ Xác định kiểu câu đã học trong đoạn văn trên?
c/ Tìm thành phần chính và phụ trong đoạn văn trên.
d/ Em có nhận xét gì về cấu tạo của câu 2?
e/ Tìm phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn?
Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.