Hello các bạn, các bạn giúp mình câu này nha:
Viết một đoạn văn chứng minh: Văn chương là lòng thương người, là tình cảm và lòng vị tha
Câu 1 đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:"....nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm , là lòng vị tha. Và vì thế , công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha".
Em hiểu ý kiến trên như thế nào
Câu2 em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 dòng) về thái độ của tác giả đối với nhân dân và các viên quan phụ mẫu trong truyện :"SỐNG CHẾT MẶC BAY".
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn 7 - Tập 2) Em hiểu ý kiến trên như thế nào ?
Bạch Cư Dị:Cảm động lòng người trước hết không gì bằng tình cảm và tình cảm là cái gốc của văn chương"
Qua bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 1 (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi a,b
… “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng
những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Vì vậy, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của
văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương
cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.”
a. (3 điểm) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Hãy chia lại bố cục của văn
bản? Nêu ý nghĩa của văn bản?
b. (3 điểm) Qua tìm hiểu văn bản em cảm nhận như thế nào về nhiệm vụ và công
dụng của văn chương?
Câu 2 (4 điểm) Nêu đặc điểm và công dụng của trạng ngữ ? Đặt hai câu có sử
dụng trạng ngữ, xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong các câu đó?
ĐỀ SỐ 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 60)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn
Câu 3: Câu văn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.
Câu 4: Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn trên
Câu 5 : Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Giải thích câu tục ngữ
“Thương người như thể thương thân”
Em hãy viết một đoạn văn ngắn 7-10 dòng nêu cảm nghĩ của em về văn chương qua câu “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
Giúp em vs ạ !
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn
trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Vậy thì , hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống,
nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì
thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
1. Giải nghĩa các từ sau: “văn chương” , “hình dung” , “vị tha”
là gì?
2. Em hiểu nhận định trên như thế nào?
3. Em hãy tìm một vài tác phẩm đã học có ý nghĩa làm rõ nhận
định trên.
4. Bên cạnh những tác phẩm văn chương thể hiện tình thương
còn có những tác phẩm phê phán đả kích. Hãy kể một vài tác
phẩm như vậy.
5. Hãy viết đoạn văn ngắn làm sang tỏ ý kiến sau: “Văn
chương luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử
dụng một câu rút gọn, một trạng ngữ ( gạch chân – chú thích
rõ ràng).
Bạn em đang muốn chuyển câu văn sau :" Nguồn gốc cốt yếu của văn chương đều là tình cảm , là lòng vị tha " thành câu bị động . Em sẽ giúp bạn em như thế nào ?
Lẹ với cần gấp T^T