Nghệ thuật: + Sử dụng những động từ mạnh cùng trường từ vựng thể hiện sự căm giận cao độ của cậu bé với những thành kiến cô hủ lạc hậu : vồ, cắn, nhai, nghiến
Nghệ thuật: + Sử dụng những động từ mạnh cùng trường từ vựng thể hiện sự căm giận cao độ của cậu bé với những thành kiến cô hủ lạc hậu : vồ, cắn, nhai, nghiến
đọc và trỏa lời : cô tôi chưa dứt câu ........... nát vụn mới thôi a, nêu ND đoạn văn b, giải nghĩa từ " cổ tục " c, Câu văn giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi .................mới thôi dùng biện pháp tu từ gì . Câu văn thể hiện tình cảm gì nhân vật tôi . d, viết đoạn văn gần nửa trang giấy trình bày suy nghĩ về tình mẫu tử nhanh lên mik cần gấp
viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi nêu cảm nghĩ của em về chi tiết " Cô tôi chưa dứt câu.....kì nát vụn mới thôi" trong VB "trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng
Cô tôi chưa dứt lời....kì nát vụn mới thôi Đoạn trích trên diễn tả nhân vật tôi? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng đó?
"Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Gía những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi" Viết 1 đoạn văn trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ trong đoạn văn trên?
Cho đoạn văn sau : “ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: -Vậy mày hỏi cô Thông -tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: - mấy lại rằm tháng 8 này là dỗ đầu cậu mày ,mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ,và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối: - Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi!.... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc." Câu hỏi : Hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn trích trên ,cho biết em đã trình bày đoạn văn theo cách nào? Mọi người giúp em với ạ!!
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
Nhận xét về các động từ được sử dụng trong đoạn văn? Việc sử dụng các động từ và phép tu từ có hiệu quả như thế nào trong việc diễn tả tình cảm và tâm trạng của nhân vật trong đoạn văn trên?
Câu văn sau là câu đơn hay câu ghép? phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :"giá như những cổ tục đã đầy đoạn mẹ...kì nát vụn mới thôi"
Câu 1. Trong văn bản "Trong lòng mẹ", nhà văn Nguyên Hồng viết: "Giá những cổ tục đã đày đoạn mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi". Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng qua chi tiết đó.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc"
Câu 3. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chú bé Hồng qua hai thời điểm: cuộc trò chuyện với bà cô và giây phút được gặp lại mẹ để qua đó thấy được thế giới nội tâm vô cùng phong phú của chú bé
Câu văn “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mànghiến cho kì nát vụn mới thôi.” sử dụng biện pháp tu từ gì? Qua đó nói lên tình cảm gì của nhân vật “tôi”?