Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn dây thuần cảm, tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị điện dung của tụ người ta thấy ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3, điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 10căn 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy phát quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1A ; khi rôto của máy phát quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 6 A . Để điện áp cực đại giữa hai cực của máy phát bằng 240V thì rôto của máy phải quay đều với tốc độ:
1 mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 bóng đèn,1 công tắc đóng, 1Ampe thế đo cường độ dòng toàn mạch, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa2 đầu bóng đèn 1
a. Mạch điện trên khi2 bóng đèn được mắc nối tiếp
b. Ampe kế chỉ0,54. Cường độ, dòng điện qua mỗi bóng đèn được mắc nối tiếp
c. u=9V, U1= GV. tính U2
mong mn giúp đỡ××
Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là \(8\sqrt 6\) V, sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là
Đặt điện áp xoay chiều u=\(U_ocos\omega t\) có \(U_o\) không đỏi và \(\omega\) thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi \(\omega\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi \(\omega=\omega_1\) bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi \(\omega=\omega_2\) . Hiệu thức đúng là:
A. \(\omega_1.\omega_2=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\) B. \(\omega_1+\omega_2=\dfrac{2}{LC}\) C. \(\omega_1.\omega_2=\dfrac{1}{LC}\) D. \(\omega_1+\omega_2=\dfrac{2}{\sqrt{LC}}\)
Ai giúp mình đi ạ!
Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, mạch thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u=6cosωt(V), dòng điện qua mạch là i và điện tích tụ là q. Tại thời điểm có Li2=8qU, hiệu điện thế hai bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 2 V
B. 2√2 V
C. 3√3 V
D. 3 V
Cuộn cảm của mạch có độ tự cảm L = 10mH, tụ có điện dung C = 0,1 μF, điện trở trong mạch R = 30 Ω. Đặt vào mạch một suất điện động cưỡn bức có tần số cộng hưởng với mạch và có biên độ 1mV. Tính tần số cộng hưởng và biên độ của cường độ dòng điện trong mạch?
A. 5kHz; 0,66.10−4A
B. 25kHz; 0,66.10−4A
C. 5kHz; 0,33.10−4A
D. 25kHz; 0,33.10−4A
Câu 77: Một mạch dao động lí tưởng LC có tần số f. Nếu nối tiếp vào mạch thêm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L thì mạch dao động với tần số bao nhiêu?
Câu 78: Cho mạch dao động lí tưởng LC, tại thời điểm ban đầu ta tích điện cho tụ điện Qo. Tại thời điềm hiệu năng lượng điện trường với năng lượng từ trường bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại thì điện tích trên một bản tụ có độ lớn bao nhiêu?
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách nối hai bản tụ với hai cực của một nguồn điện không đổi có suất điện động E= 4V.mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ trường Wt= 2*10^-8cos^2(wt)(J). Điện dung C của tụ là