Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

Sách Giáo Khoa

Đố vui :

Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau :

Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ ?

Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 16:08

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ (-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ -10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Ý kiến của Hoa là sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 16:08

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ

(-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ

-10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Bình luận (0)
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:10

Hồng và Lan đều nói đúng.

Ví dụ: (-3) - (-4) = 1. Rõ ràng 1 > -3 và 1 > -5.


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trịnh Anh Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Snow Princess
Xem chi tiết
bùi mai lâm nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết