Đáp án C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
Đáp án C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng
Ở ruồi giấm 2n = 8NST. Có 2 tế bào sinh dục sơ khai A và B của 1 cơ thể đang nguyên phân .số lần phân bào của tế bào A bằng ½ số lần phân bào của tế bào B. Tổng số NST đơn trong các tế bào con được tạo ra từ 2 tế bào đã cho là 160. Các tế bào con đều chuyển qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo giao tử và đã hình thành 80 giao tử.
- Xác định số lần phân bào của mỗi tế bàoA và B
- Ruồi giấm nói trên thuộc giới tính gì?
Ở vùng sinh sản trong tuyến dinh dục của 1 cá thể có 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp nhiều đợt, môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo 1240 NST đơn, các tế bào con sinh ra đều phát triển và giảm phân hình thành giao tử đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 1280 NST đơn, giao tử tạo ra được thụ tinh với hiệu suất 10% tạo 64 hợp tử.
- Xác định bộ NST của loài.
- Xác định giới tính của loài đó.
⦁ So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân
Loại tế bào ⦁ - Xảy ra ở TB ……………….. - Xảy ra ở TB ……………..
Số lần phân bào ⦁ - Qua ....lần phân bào. - Qua …. lần phân bào.
Kết quả ⦁ - Từ 1 TB mẹ tạo ra … TB con - Từ 1 TB mẹ tạo ra ... TB con
Số NST ở TB con ⦁ - TB con có … NST (= TB mẹ) - TB con có .. NST (giảm 1 nửa so với TB mẹ)
⦁ Hiện tượng trao đổi đoạn NST ⦁ - ……………. hiện tượng trao đổi đoạn NST - …. hiện tượng trao đổi đoạn NST (kỳ đầu I)
⦁ Hoàn thành sơ đồ sau:
P: Bố (2n = 46) X mẹ (2n = 46)
Quá trình ………………………..
GP n = 23 n = 23
Quá trình ………………………..
F1 (2n = 46) hợp tử
↓ Quá trình ………………………..
(2n = 46) Phôi
↓ Quá trình ………………………..
(2n = 46) Đứa bé
Kết luận: Nhờ các quá trình…………………………………………………………
………………... mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì không đổi từ thê hệ TB này sang thế hệ TB khác.
⦁ Xem lại nội dung lý thuyết phần giảm phân, giải thích vì sao bộ NST của TB mẹ là 2n còn trong các TB con lại là n?
………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n=8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
a. Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên?
b. Hãy xác định tổng số tế bào con đuọce tạo ra sau lần phân bào cuối cùng?
c. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng. Hãy cho biết khi các tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST đơn ?
d. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh tinh trùng. Hãy cho biết quá trình sinh tinh này tạo ra bao nhiêu tinh trùng và tổng số NST trong các tinh trùng là bao nhiêu ?
Ở vịt, bộ NST 2n=80. Một số TB sinh dục giảm phân tạo ra các tế bào con, có chứ 5120NST.
A. Hãy xác định số tế bào sinh dục đã giảm phân
B. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân?