Địa y là gì?
- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Quan hệ giữa các dạng sinh vật trong địa y thể hiện như thế nào ?
Trả lời: - Quan hệ giữa nấm và tảo là cộng sinh (hai bên đều có lợi) : Nấm hút nước cho tảo, tảo có chất diệp lục sẽ tổng hợp các chất hữu cơ cho nấm.
Địa y là do sự cộng sinh giữa một số loài nấm và tảo.
Quan hệ giữa tảo và nấm trong địa y thể hiện như sau: các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục chế tạo từ những chất do nấm cung cấp thành chất hữu cơ cung cấp cho cả hai bên. Trong mối quan hệ này, tảo và nấm cùng sống chung và cùng hỗ trợ cho nhau để phát triển ( gọi là hiện tượng cộng sinh ).
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào
Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc). ... Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.
Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc).[1] Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.
mối quan hệ cộng sinhĐịa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc).[1]Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.
Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu;[2] tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí,[3][4][5] hay hủy hoại tầng ôzôn.
Địa y có thể dùng làm phẩm nhuộm và nước hoa, cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của trái đất được phủ địa y.[6] Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.