Đi từ F− đến I− theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, tính khử của các ion halogenua
A. tăng dần. |
B. giảm dần. |
C. vừa tăng, vừa giảm. |
D. không thay đổi. |
Đi từ F− đến I− theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, tính khử của các ion halogenua
A. tăng dần. |
B. giảm dần. |
C. vừa tăng, vừa giảm. |
D. không thay đổi. |
26. Tiến hành điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các ion Fe2+; Sn2+; Zn2+; Ag+; Ni2+. Sắp xếp thứ tự các cation bị khử trên cathode. Cho biết : Eo (Fe2+/Fe) = -0,44 V; �67%/67 ( = 0,8� ; �9:'%/9: ( = −0,26� ; �>'1/>' ( = −0,83�; : Eo (Zn2+/Zn) = −0,76 V; Eo (Sn2+/Sn) = -0,14 V.
27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng cathode không đổi, thấy cathode tăng thêm 1,7 g so với ban đầu.
a) Viết các phản ứng ở hai điện cực và phản ứng điện phân của quá trình điện phân dung dịch AgNO3.
b) Xác định nồng độ (mol/l) của dung dịch AgNO3 ban đầu đem đi điện phân.
28. Điện phân 500 g dung dịch AgNO3 10% cho đến khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 30%. a) Mô tả quá
trình điện phân dung dịch AgNO3; b) Tính khối lượng kim loại bám trên cathode.
giúp với các bạn.....................
cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam nảti halogenua. cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với Al tạo ra 8,9 gam nhôm halogenua. Halogen đó là?
23. Xác định khối lượng NaOH và Cl2 khi điện phân dung dịch NaCl trong 3 giờ với cường độ dòng 0,2A?
24. Điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta được 0,869 lít Cl2 (đktc) và 3,12g kim loại. Cho biết clorua kim loại nào đã bị điện phân.
25. Cho dòng điện 3,7 A trong thời gian 6 giờ qua dung dịch NiSO4 2,3M (hai cực Ni). Hỏi: a) Khối lượng anot biến đổi như thế nào? b) Nồng độ NiSO4 sau điện phân (Ni = 59).
26. Tiến hành điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các ion Fe2+; Sn2+; Zn2+; Ag+; Ni2+. Sắp xếp thứ tự các cation bị khử trên cathode. Cho biết : Eo (Fe2+/Fe) = -0,44 V; �67%/67 ( = 0,8� ; �9:'%/9: ( = −0,26� ; �>'1/>' ( = −0,83�; : Eo (Zn2+/Zn) = −0,76 V; Eo (Sn2+/Sn) = -0,14 V.
giúp vớic các bạn ơi...................
cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn độ 20ml dung dịch E bằng dung dịch NaOH 0,1M. Đun nóng chất rắn D ở 400°C thu được 0,403g chất rắn F. Đun nóng chất rắn F trong dòng khí hidro đuược 0,3g A
a) Xác định các chất từ A đến F.
b) Viết các phản ứng xảy ra.
c) Tính thể tích dung dịch natri thiosunfat cần để chuẩn độ dung dịch sẫm màu.
d) Tính thể tích dung dịch NaOH cần để chuẩn độ 20ml dung dịch E.
e) Tại sao phản đun nóngB trong dòng khí Nito? Có thể thay khí nito bằng chất nào khác?
Cho 4g kim loại M ( hóa trị không đổi ) tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí Cl2 (đktc) thu được hợp chất B . Xác định X,M.
Bài : Clo
1. Hãy viết 2 phản ứng hóa học khác loại để chứng tỏ rằng clo là một chất oxi hóa rất mạnh. Vì sao clo có tính chất đó ?
2. Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot.
3. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế khí oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dd axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó.
4. Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì
5. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các ph.trình phản ứng.
6. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
Cl2 , CO2 , O2 , H2 .
7. Cho 73 g dd HCl 20 % tác dụng vừa đủ với 500 ml dd KMnO4. Lấy lượng khí X sinh ra tác dụng với lượng dư kim loại M thu được 11,875g muối clorua.
Tính nồng độ mol / lit của dd KMnO4
Xác định kim loại M.
8. Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Hãy xác định nồng độ CM của từng chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dd không thay đổi.
16. Cho 7,12g hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tác dụng vừa đủ vs nước Clo , sau khi phản ứng kết thúc thu đc dd Y chỉ chứa muối clorua. Cho dd Y tác dụng vs AgNO3 dư thì thu đc 8,61g kết tủa. Thành phần % về khối lượng của NaBr có trong X là?
19. Hấp thụ khí cl2 vừa đủ vào 88,81ml dd KBr a% ( có d= 1,34g/ml), sau phản ứng hoàn toàn người ta thu đc dd chứa 14,9g muối. Giá trị của a?