\(AgNO_3 + HX \to AgX + HNO_3\\ n_{AgX} = n_{HX}\\ \Rightarrow \dfrac{8,5}{108+X} = \dfrac{40,5.10\%}{1+X}\\ \Rightarrow X = 96,38\)
(Sai đề)
\(AgNO_3 + HX \to AgX + HNO_3\\ n_{AgX} = n_{HX}\\ \Rightarrow \dfrac{8,5}{108+X} = \dfrac{40,5.10\%}{1+X}\\ \Rightarrow X = 96,38\)
(Sai đề)
Để trung hòa hết 40,5 gam dung dịch HX (X:F, Cl, Br, I) nồng độ 10% người ta phải dùng dung dịch AgNO3 dư thu được 8,5 gam kết tủa. Dung dịch axit ở trên là dung dịch gì ?
A:HF B:HI C:HBr D:HCl
giải thích giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h
Để trung hòa hết 200g dung dịch HX ( X là halogen) nồng độ 14,6% người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào ?
tính nồng độ của các dung dịch axit clohidric trong các trường hợp sau : a) cần phải dùng 150 ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200 g dung dịch AgNO3 8,5% ; b) khi cho 50 g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO3 ( dư ) thì thu được 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn .
Hòa tan hoàn toàn m gam KMnO4 trong dung dịch HCl đặc (dư), thu được dung dịch X và V lít khí Z (đktc). Pha loãng dung dịch X thu được 500 ml dung dịch Y.
- Để trung hòa axit dư trong 50 ml dung dịch Y cần dùng vừa đủ 24 ml dung dịch NaOH 0,5 M.
- Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100 ml dung dịch Y để kết tủa hoàn toàn ion clorua thu được 17,22 gam kết tủa.
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol/lít của các chất tan trong Y.
3. Tính m, V và thể tích dung dịch HCl 36,5% (d = 1,18 g/ml) đã dùng.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Dung dịch A gồm HCl,H2SO4,NaCl Người ta làm các thí nghiệm sau:
-Nếu cho 200ml dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 1M sau phản ứng thu được 11.65 gam kết tủa và dung dịch B
-Nếu cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì sau phản ứng thu được 57.4g kết tủa
-Trung hòa 200ml dung dịch A thì cần vừa đủ 150ml dung dịch Ba(OH) 0.5M
Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch A
C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A
- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.
- tính % khối lượng của nhôm
- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y
C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y
- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X
- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Dẫn khí Cl2 dư vào 400ml dung dịch SO2 thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch SO2 là
A. 0,4 M
B. 0,3M
C 0,1M
D.0,5M
Tính nồng độ của 2 dung dịch axit clohiđric trong các trường hợp sau:
A. Cần phải dùng 300 ml dung dịch hcl để kết tủa hoàn toàn 250g dung dịch AgNO3 13,6%
B. Khi cho 130g dung dịch hcl vào một cốc đựng NaHCO3 thì thu được 6,72 lít khỉ ở đktc