Đề : Giai thích câu nói của lê nin : Học , Học Nữa , Học Mãi ( ko chép trên mạng)
Đề : giải thích câu nói của Lê-nin :"Học , Học nữa , Học mãi ".
Cô giáo tổ chức cho các em đề luyện nói trước lớp đề văn giải thích: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Một bạn cho rằng bài này đòi hỏi chúng ta phải lần lượt giải thích: - Mùa xuân là mùa nào? - Vì sao mùa xuân lại là Tết trồng cây? - Thế nào là một đất nước càng ngày càng xuân? - Vì sao Tết trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân được? - Em hãy cố gắng tự đặt mình vào địa vị của một người người đang cần giải thích , để từ đó nhận xét xem: Phương hướng giải thích nêu trên có thoả mãn được nhu cầu của người chưa hiểu và đang mong được làm cho hiểu không ? Vì sao vậy? GIUP MINH VOI MINH DANG CAN GAP!
viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả Chế Lan Viên đối với tổ quốc trong bài thơ sao chiến thắng.
Bài 1. Đọc văn bản "Chân thành" rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới.
CHÂN THÀNH
Trong nghệ thuật xử thế của con người, điều trước tiên mà con người phải có trong lĩnh vực thu phục nhân tâm và dẫn dụ lòng người là chân thành.
Lòng chân thành có nghĩa là sự phản ánh trung thực trong đời sống. Con người sống trong cuộc đời không thể thiếu thốn đức tính chân thành được, lòng chân thành là sự thành thật của chính cá nhân mình đối với mọi người trong xã hội.
Lòng chân thành là một phương thuốc thần diệu nhất giúp con người tạo được cho mình một thế quân bình trong đời sống, con người không thể thiếu được, lòng chân thành là một thứ lòng thành thật quan yếu cho đời sống con người. Sống trong một xã hội, cuộc sống thường ngày phải chung đụng cùng bao nhiêu người mà ta bắt buộc phải giao tiếp thường xuyên, nếu trong những cuộc tiếp xúc chúng ta thiếu lòng chân thành tự nhiên sẽ bị mọi người coi thường và tìm phương trốn lánh, nói một cách khác là chúng ta sẽ hoàn toàn bị cô lập. Đó chính là một điều thất bại vô cùng tai hại công cuộc tiến thủ cho chúng ta trên bước đường đi tìm tương lai.
[...] Nói về hai vấn đề lợi và hại trong lòng chân thật, chúng ta sẽ thấy được những ảnh hưởng ích lợi cũng như những hậu quả tai hại vì sự hiện hữu của lòng thành thật mà ra.
Một con người có lòng thành thật, luôn luôn bao giờ cũng tôn trọng chữ thành và chữ tín, nhất định sẽ được mọi người sống chung quanh mình tưu đãi bằng tất cả sự kín đáo tha thiết.
Ngược lại, một người chủ trương lọc lừa, xảo trá, gian ngoa, làm bất cứ một công việc gì cũng luôn luôn bị những người chung quanh tìm những cách lánh xa. Tim hiểu những nguyên nhân sâu xa vì sao lại có những trường hợp ưu đãi cũng như xa lánh, tự nhiên mọi người sẽ thấy ngay một nguyên lí chung, sở dĩ có những người luôn luôn làm bất cứ chuyện gì dù lớn dù nhỏ cũng được mọi người khác giúp đỡ, ưu đãi vì những người đó họ luôn thực hiện công việc làm của họ một cách đúng đắn, chân thành, luôn luôn biết tôn trọng những quyền lợi người khác và giữ cho mình một sự chân thành tuyệt đối cùng với những người chung quanh. Vì thế cho nên họ luôn luôn được những người chung quanh đối đãi một cách nồng hậu, đó là một chuyện đương nhiên.
Trái lại, những người luôn luôn bị mọi người khinh rẻ coi thường, luôn luôn tìm những phương thức để trốn xa là vì những con người này luôn luôn tráo trở không bao giờ thành thật với mọi người chung quanh vì thế cho nên họ luôn bị mọi người chung quanh coi thường khinh bỉ.
(Theo Tinh hoa xử thế- Lâm Ngữ Đường)
Câu 1. Văn bản được biểu đạt theo phương thức chính nào? Phương pháp lập luận là gì?
Câu 2. Vấn đề được đặt ra trong văn bản là gì?
Câu 3. Mục đích của văn bản là gì?
Câu 4. Hãy chỉ rõ các phương pháp giải thích được sử dụng trong văn bản.
Câu 5. Từ văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Viết bài văn nghị luận xã hội ( từ 150-200 chữ)về lối sống đẹp.
(mọi người giúp mình với mai mình ktra rồi)
Cảm ơn