\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
* Sử dụng KClO3 :
PTHH : 2KClO3 \(\rightarrow\)2KCl + 3O2
\(n_{KClO_3}=n_{O_2}\cdot\dfrac{2}{3}=0,2\cdot\dfrac{2}{3}\approx0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n\cdot M=0,13\cdot122,5=15,93\left(g\right)\)
* Sử dụng KMnO4 :
2KMnO4 \(\rightarrow\)K2MnO4 + MnO2 + O2
\(n_{KMnO_4}=n_{O_2}\cdot2=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=n\cdot M=0,4\cdot158=63,2\left(g\right)\)
Ta thấy : \(m_{KMnO_4}>m_{KClO_3}\left(63,2g>15,93g\right)\)
Vậy chất có khối lượng nhỏ hơn là KClO3
Ta có :
PTHH :
2KClO3(2/15) \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2(0,2)
2KMnO4 (0,4)\(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2(0,2)
Số mol Oxi thu được của từng phản úng là : 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
Theo Phương trình ta có :
nKCLO3 = 2/15 (mol)
nKMnO4 = 0,4 (mol)
=> mKClO3 = 16,3(g)
=> mKMnO4 = 63,2 (g)
Vậy chất có khối lượng cần dùng nhỏ hơn là KClO3