Because :
- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.
- Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.
- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.
\(\Rightarrow\) Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.
Lí do để bố En-ri-cô chọn hình thức viết thư :
- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.
- Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.
- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.
= > Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.
Người bố không nói với En-ri-cô mà lại viết thư vì:
Thông thường lời nói trực tiếp có hiệu quả tác động nhanh hơn là viết thư. Tuy nhiên có những điều sâu kín, phải qua suy ngẫm, chọ lọc mới nói hết được, khi đó viết thư sẽ có hiệu quả hơn. Mặt khác, việc đọc thư sẽ giúp đứa trẻ có thời gian để suy ngẫm mọi việc, để tự rút ra bài học cho mình, đồng thời cũng là cách để giữ thể diện cho người bị phê bình. Vì thế ông bố đã không "mắng cho một trận " ngay lúc đó hay tinh tế hơn thì đợi lúc khác phê bình mà lại chọn hình thức viết thư. Điều dó chứng tỏ ông bố trong câu chuyệ này rất tâm lí, tế nhị và sâu sắc.
Lí do để bố En-ri-cô chọn hình thức viết thư :
- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.
- Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.
- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.
+ Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.