đây là những câu hỏi đề cương môn sinh.các bạn giúp mình nhé!
Câu 1:Nêu các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch và viết sơ đồ sự phát triển biến thái của ếch.
Câu 2:Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống bay của chim bồ câu?Tại sao chim bồ câu là động vật hằng nhiệt?
Câu 3:Nêu sự đa dạng đặc điểm để phân biệt các nhóm thuộc lớp chim?Lấy ví dụ minh họa.
Câu 4:Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của thỏ?
Câu 5:Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ móng guốc,bộ linh trưởng?Lấy ví dụ minh họa.
Câu 6:Sau khi học xong vai trò của ngành động vật có xương sống.Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài động vật?
gợi ý câu 6 :_Vai trò lớp động vật,liên hệ bản thân,tình trạng của loài động vật hiện nay,biện pháp bảo vệ
Giúp mình với cần gấp!
câu 1 : - Ếch vừa thích nghi với đời sống ở cạn và đời ssongs ở nước :
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Câu 2 :
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
* Chim bồ câu là đv hằng nhiệt vì : Nó có thể thích nghi với mọi đk Nhiệt độ.
Câu 4 : Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 5 :
Bộ móng guốc :
Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
Thú móng guốc gồm ba bộ :
– Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại’*)
Đợi diện: Lợn. bò, hươu.
– Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại. không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
Đại diện : Tê giác, ngựa.
– Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày. thiếu lông, sống đàn. ăn thực vật không nhai lại.
Bộ linh trưởng :
Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
Đại diện : Khi. vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila).
Câu 4 :
- Bộ lông dày, xốp , lông mao , dễ lẫn trốn kẻ thù bằng cách lẫn trốn trong bụi rậm .
- Chi trước ngắn , có móng vuốt , đào hang giỏi .
- Chi sau khỏe , dài chạy nhanh .
- Mũi thính có lông xúc giác , tai phát hiện âm thanh rất tôt .
- Tai có vành lớn, cử động được
Câu 1:Nêu các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch và viết sơ đồ sự phát triển biến thái của ếch.
*Trên cạn
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
*Dưới nước
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Câu 2:Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống bay của chim bồ câu?Tại sao chim bồ câu là động vật hằng nhiệt?
Câu hỏi của Shino Asada - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 3:Nêu sự đa dạng đặc điểm để phân biệt các nhóm thuộc lớp chim?Lấy ví dụ minh họa.
- Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều (9600 loài), chia làm 3 nhóm:
+ Chim chạy, Chim bơi, Chim bay.
- Mỗi nhóm chim có cấu tạo thích nghi với đời sống của chúng.
- Lối sống và môi trường sống phong phú
Câu 4:Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của thỏ?
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
2.những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên
1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
4. cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với ñiều kiện sống.
- Bộ lông mao dày xốp:che chở và giữ nhiệt
- Chi trước ngắn:dùng để ñào hang
- Chi sau dài khỏe: bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm:giúp thăm dò thức ăn hoặc môi trường
- Tai thính có vành tai lớn dài cử động được theo các phía: định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
1.những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước:
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.