Cô giáo mình cho đề là hình thành 1 câu chuyện tùy trí tưởng tượng ( ít nhất 7 nhân vật + sân khấu hóa )
Các bạn có tìm được câu chuyện nào hay có ý nghĩa có 7 nhân vật thì giúp mình nhé cả ý tưởng của các bạn luôn nhé
k có câu hỏi nhg Hnay là sn mik mn chúc mik snvv đi pls
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) sử dụng ngôi kể thứ nhất, điểm nhìn của nhân vật xưng “tôi”. Tác giả không trực tiếp miêu tả, ca ngợi Kiều Phương mà vẻ đẹp của nhân vật này dần dần hiện ra qua con mắt và lời kể của nhân vật người anh.
Khi được người anh đặt cho biệt hiệu là “Mèo” vì luôn tự bôi bẩn khuôn mặt mình, Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” và còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè. Ở nhà, mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú. Khi bị anh nhắc nhở, cô em này lại vênh mặt trả lời: “Mèo mà lại! Em không phá là được...”
Sáu bức tranh do Mèo lâu nay bí mật vẽ bị phát hiện. Chú Tiến Lê gọi em là một thiên tài hội họa. Từ đó, Mèo được cả nhà quý mến chăm sóc để phát huy tài năng. Bố mẹ không giấu nổi niềm sung sướng, xúc động. Chú Tiến Lê mua tặng Mèo hộp màu ngoại xịn để vẽ. Chứng kiến những điều này, người anh lại tự ti, mặc cảm, xa lánh em gái mình. Rồi nhờ chú Tiến Lê giới thiệu, Mèo được tham gia trại thi vẽ quốc tế.
Kết thúc cuộc thi, bức tranh của Kiều Phương được trao giải nhất. Trước thái độ lạnh nhạt của anh trai. Kiều Phương vẫn thì thầm vào tai anh: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Yêu cầu của cuộc thi là mỗi thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn trước mắt ban giám khảo. Mèo đã vẽ bức tranh anh trai đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi có bầu trời trong xanh. Khuôn mặt người anh trai tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ,vừa suy tư vừa mơ mộng. Ngắm mình trong bức tranh của cô em gái, người anh rất ngỡ ngàng, thấy hãnh diện và xấu hổ. Kết thúc tác phẩm, tâm hồn và lòng nhân hậu của Kiều Phương đã thức tỉnh người anh khỏi những tự ti mặc cảm.
(Bài tập phát triển năng lực Ngữ văn 7 theo CTGDPT 2018, NXBGD VN, tập 1, trang 66)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Em có đồng ý đoạn văn bản trên là đoạn văn bản nghị luận phân tích các nhân vật trong tác phẩm truyện không? Vì sao?
Câu 3. Nếu em viết bài phân tích nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” em sẽ thực hiện như nào trên cơ sở các ý trong đoạn văn bản đã cho.
Câu 4. Chia sẻ những yêu cầu khi viết bài phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.
BT1: Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:(a) Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúabát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồngquê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợphơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễnghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa:màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựugià. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.(Theo Ngữ văn 7, tập 1)(b) “ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân cómưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèovọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
CÁC CON LÀM ĐỀ CƯƠNG VÀ ÔN TẬP THẬT CHĂM CHỈ! THÀNH CÔNG KHÔNG DÀNH CHO KẺ LƯỜI BIẾNG!(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thươngmến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hếtmà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanhnhư cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”(Theo Ngữ văn 7, tập 1)(c) “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu củamùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấmđược mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết người mê luyếnmùa xuân.”(d)Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít,thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùithơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái dịu dàngthanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngái của lá sen già, ướp lấy từnghạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.Hỏi chung cho cả 4 đoạn ngữ liệu:1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Xuất xứ của VB ấy? Của ai?2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?4. Ghi lại các QHT được sử dụng trong câu in đậm.Hỏi riêng cho từng đoạn văn:(a). 1. Tại sao người ta lại chọn cốm làm quà sêu tết?2. Dòng nào dưới đây không phải là nét đặc sắc của đoạn văn (a) trên?A. Cách lập luận thuyết phục. B. Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao.C. Cảm nghĩ sâu sắc, được diễn đạt bằng lời văn nhẹ nhàng, êm ái gần như thơ.D. Phát hiện ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thức quà giản dị.3. Qua đoạn văn (a), tác giả muốn truyền tới chúng ta tình cảm và thái độ nào trongcách ứng xử với thức quà dân tộc?A. Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề cốm. B. Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng Vòng. C. Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội mỗi độ thu về. D. Trân trọng và giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn hóa dân tộc. (b). 1. Câu văn nào trong đoạn văn b không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả vớimùa xuân?2. Vì sao tác giả lại yêu mùa xuân Hà Nội nhiều đến thế?(c) Theo tác giả có bao giờ mọi người hết mê luyến mùa xuân không? Vì sao? Tìm từđồng từ đồng nghĩa với từ chuộng trong đoạn văn trên.(d)
CÁC CON LÀM ĐỀ CƯƠNG VÀ ÔN TẬP THẬT CHĂM CHỈ! THÀNH CÔNG KHÔNG DÀNH CHO KẺ LƯỜI BIẾNG!1. Theo tác giả, ăn cốm phải ăn như thế nào? Vì sao phải ăn như thế?2. Tìm các cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên.
Chúc tất cả các bn trên hoc24 thi cố gắng đc điểm cao nhé a dương minh tuấn cx vậy nha
1. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nói lên suy nghĩ của em có dùng cặp từ trái nghĩa.
2. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nói về mẹ có sử dụng điệp ngữ(gạch chân)
3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
" Con hãy nhớ rằng tình yêu thương kính trọng Cha Mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó."
a) Đọc đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả?
b) hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc qua lời nhắn gửi của tác giả trong đoạn văn trên
Giúp mình với các bạn.(π_π)
mn đặt câu hỏi về văn 7 đi nếu biết mik trả lời hết cho
[Các bạn giúp trả lời 3 câu hỏi Ngữ Văn này nhé!]
1. Vì sao "Sông núi nước Nam" được coi là bài thơ thần?
2.Bài thơ "Bánh trôi nước" có mấy lớp nghĩa ? Lớp nghĩa nào tạo nên giá trị của bài thơ ?
3. Thế nào là bản tuyên ngôn độc lập ?