Dãy nào sau đây đều là chất tinh khiết?
A.
Nước cất, sắt, đồng.
B.
Nước mưa, nước sông, nước biển.
C.
Nước khoáng, nước đường, nước muối
D.
Nước cất, nước mắm, bột canh
Điểm giống nhau giữa giun đất và sán dây là
cho các loài động vật sau và sắp xếp chúng vào nhóm động vật không xương sống cho phù hợp : Hải quỳ, trai sông, bọ cạp đen, giun đất, bạch tuộc, sán dây lợn, san hô, bướm xanh, nhện, sứa, rươi, mực, đỉa, ốc sên, tôm sông, thủy túc
Sống ở nước mặn là những loại tảo nào:
a. xoắn, nâu
b.sừng hươu, vòng
c.rong mơ, rau câu
d.tiểu cầu, diếp biển
[Làm giúp mình vài câu trắc nghiệm sau đây hộ ạ].[12h trưa nay hết hạn nên làm nhanh hộ mình nhé..!].[Cảm ơn nhiều ạ...!]
Câu 32: Rễ chùm không được tìm thấy ở cây nào dưới đây ?
A. Rau dền B. Hành hoa C. Lúa D. Bắp
Câu 33: Cây nào dưới đây không leo bằng thân quấn, cũng không leo bằng tua cuốn ?
A. Đậu ván B. Trầu không C. Đậu Hà Lan D. Mướp hương
Câu 34: Loại rễ biến dạng nào có vai trò giúp cây bám vào giá thể để leo lên cao ?
A. Giác mút B. Rễ củ C. Rễ thở D. Rễ móc
Câu 35: Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì ?
A. Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể
B. Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng
C. Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại
D. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khô hạn
Câu 36: Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào ?
A. Thân cột B. Thân cỏ C. Thân leo D. Thân gỗ
Câu 37: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây … chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm.
A. lương thực B. thực phẩm C. hoa màu D. thuốc
Câu 38: . Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự như thế nào ?
A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
B. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.
C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài.
D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài.
Câu 39: Rễ giả được tìm thấy ở thực vật nào dưới đây ?
A. Bạch quả B. Rêu C. Dương xỉ D. Bèo hoa dâu
Câu 40: Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây sinh sản bằng bào tử ?
1. Rau muống 2. Khoai tây 3. Rau bợ
4. Trầu không 5. Rêu 6. Dương xỉ
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 41: Trong các bậc phân loại dưới đây, bậc phân loại nào nhỏ nhất ?
A. Chi B. Họ C. Bộ D. Lớp
Câu 42: Dựa vào nguồn gốc phát sinh, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?
A. Cà rốt B. Su hào C. Súp lơ D. Cải bắp
Câu 43: Mỗi năm, 1 ha rừng đã nhả vào không khí khoảng
A. 110 – 130 tấn ôxi. B. 16 – 30 tấn ôxi.
C. 46 – 60 tấn ôxi. D. 1 – 5 tấn ôxi.
Câu 44: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là
A. ngừng sản xuất công nghiệp. B. xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
C. trồng cây gây rừng. D. di dời các khu chế xuất lên vùng núi.
Câu 45: Khả năng làm mát không khí ở thực vật có được là nhờ quá trình nào dưới đây?
A. Quang hợp B. Thoát hơi nước
C. Trao đổi khoáng D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 46: Loại cây nào dưới đây thường được trồng ven bờ biển để chắn gió và bão cát?
A. Xà cừ B. Xương rồng C. Phi lao D. Lim
Câu 47: Thực vật có vai trò nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra B. Điều hoà khí hậu
C. Hạn chế ngập lụt, hạn hán D. Giữ đất, chống xói mòn
Câu 48: Nguồn nước nào dưới đây đóng vai trò chủ chốt trong đời sống sinh hoạt của con người?
A. Nước ngầm B. Nước biển C. Nước bề mặt D. Nước bốc hơi
Câu 49: Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống bị thất thoát khoảng … tấn đất bề mặt do hiện tượng xói mòn, rửa trôi.
A. 95 B. 151 C. 173 D. 136
Câu 50: Hầu hết các bộ phận của cây nào dưới đây đều chứa độc tố và gây hại đến sức khoẻ con người ?
A. Rau ngót B. Cần tây C. Trúc đào D. Chùm ngây
Câu 51: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4
Câu 52: Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ?
A. Khoảng trên 12 000 loài B. Khoảng gần 10 000 loài
C. Khoảng gần 15 000 loài D. Khoảng trên 20 000 loài
Câu 53: Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 54: Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Có lối sống kí sinh
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
C. Có cấu tạo tế bào
D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…
Câu 55: Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai B. Giả cầy C. Giò lụa D. Sữa chua
Câu 56: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Tạo thành bào tử D. Tiếp hợp
Câu 57: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Cộng sinh B. Hoại sinh C. Hội sinh D. Kí sinh
Câu 58: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 59: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25°C – 30°C B. 15°C – 20°C C. 35°C – 40°C D. 30°C – 35°C
Câu 60: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 6 : Ven biển ngập mặn cần trồng cây gì là thích hợp để bảo vệ đê , đất ?
Nhanh cho tick nhé !
8. Khi hô hấp thì cây lấy khí:
a. Cacbonic và oxi
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá
11. Sự thoát hơi nước qua lá có tác dụng
a. Muối khoáng hoà tan vận chuyển dễ dàng
b. Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng
c. Cả hai câu trên đều đúng
12. Cây hô hấp vào:
a. Ban ngày
b. Ban đêm
c. Cả ngày lẫn đêm
13. Những cây trồng bằng cách chiết cành
a. Cam, bưởi, nhãn, xoài, mận, chanh
b. Rau muống, bưởi, dừa, chanh
c. Khoai lang, chanh, nhãn, mận
14. Thụ tinh là gì?
a. Do noãn phát triẻn thành hợp tử
b. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong noãn
c. Sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành hợp tử
1. Tại sao trước khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp?
a. Làm cho đất giữ được nước, đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết
b. Làm cho đất thoáng, cung cấp đủ không khí cho hạt hô hấp khi nảy mầm
c. Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm
2. Cơ thể của tảo có cấu tạo:
a. Tất cả đều là đơn bào
b. Tất cả đều là đa bào
c. Có dạng đơn bào và dạng đa bào
3. Tảo thường sống ở nước vì:
a. Trong nước có nhiều chất dinh dưỡng hơn
b. Cơ thể tảo nhỏ nhẹ nên dễ dàng trôi nổi
c. Cơ thể tảo chưa có mạch dẫn
4. Chọn những đặc điểm nào đúng với rêu:
a. Cơ thể cấu tạo đơn bào
b. Sinh sản bằng hạt
c. Chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, có dạng cây
5. Rêu khác tảo ở những điểm nào:
a. Cơ thể cấu tạo đa bào
b. Cơ thể có dạng rễ, thân, lá
c. Cơ thể có màu xanh lục
Câu 5: Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây nêu dưới dây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
A. Cây lúa B. Cây đậu tương
C. Cây củ cải đường D. Cây ngô