Định luật Ôm
R=\(\dfrac{U}{I}\)
=> U=I . R = 10 . 1,2 = 12V
Định luật Ôm
R=\(\dfrac{U}{I}\)
=> U=I . R = 10 . 1,2 = 12V
Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 36Ω B. 24Ω C. 6Ω D. 12Ω
Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
A. RAB = 600Ω B. RAB = 10Ω C. RAB = 12Ω D. RAB = 50Ω
Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V
B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V
D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A
Câu 11. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r , thì có điện trở R được tính bằng công thức .
A. R = B. R = C. R = r D. R = r
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua điện trở là I Khi tăng hiệu điện thế thêm 15V nữa thì cường độ dòng điện tăng 2 lần tính hiệu điện thế U đã sử dụng ban đầu
a.Đặt vào hai đầu điện trở R = 12Omega hiệu điên thế U= 24V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao nhiều? b.Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R giảm đi 2 lần, thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bao nhiêu? c. Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điên thế U = 36V, thl cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5A thì giá trị điện trở bao nhiêu?
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế 25V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 0,5A. Giá trị điện trở R là:
A R = 5Ω
B R = 12,5 Ω
C R = 18Ω
D R = 50 Ω
Bài 19. Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Ω , đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế có giá trị không đổi U = 36V.
a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn dây.
b) Muốn cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A thì ta có thể làm:
- Cắt đoạn dây trên bỏ bớt đi một phần và tính điện trở của phần cắt bớt bỏ đó.
- Cắt đoạn dây dẫn trên thành hai đoạn, mỗi đoạn có điện trở là R1 và R2 (R1 > R2), sau đó ghép chúng lại song song với nhau rồi đặt chúng vào hiệu điện thế nói trên. Tính R1 và R2.
Câu 4: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
Một dây dẫn có điện trở R=12 ohm. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=6V
a) Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn
b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dât giảm đi 0,2 A, phải thay bằng một dây dẫn khác có điện trở là bao nhiêu?
Có hai điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω được mắc nối tiếp nhau và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U = 12V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi một nửa, người ta mắc thêm vào mạch R3. Tính giá trị R3
Một điện trở R = 18 được mắc giữa hai điểm A và B có dòng điện chạy qua là 1.5A a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi 1A thì hiệu điện thế phải đặt vào hai đầu điện trở là bao nhiêu?