$Z_C=100\Omega$
$R$ thay đổi để $P$ max khi $R=Z_C$ $\Rightarrow R=100\Omega$
$P_{max}=\frac{U^2}{2R}=\frac{160^2}{2.100}=256W$
Bạn tính lại biểu thức cuối nhé, kết quả là 128W
$Z_C=100\Omega$
$R$ thay đổi để $P$ max khi $R=Z_C$ $\Rightarrow R=100\Omega$
$P_{max}=\frac{U^2}{2R}=\frac{160^2}{2.100}=256W$
Bạn tính lại biểu thức cuối nhé, kết quả là 128W
Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là
A.\(\frac{\pi}{4}.\)
B.\(\frac{\pi}{6}.\)
C.\(\frac{\pi}{3}.\)
D.\(\frac{\pi}{2}.\)
Cho đoạn mạch xoay chiều u=U0 cos omega t ổn định có RLC(L thuần cảm ) mắc nối tiếp khi R=20 thì công suất trên điện trở R cực đại và đồng thời khi đó điều chỉnh tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C sẽ giảm .tính dung kháng của tụ
CÂU 1: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R có giá trị biến đổi được,cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có dung kháng Zc<ZL .Khi điều chỉnh R thì thấy với R=100 thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại và khi đó dòng điện lệch pha \(\frac{\pi}{6}\)so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.Tính điện trở thuần r của cuộn dây.
CÂU 2: Cho mạch RLC u=U\(\sqrt{2}\cos\omega t\).Khi R=R1=90\(\Omega\) thì độ lệch pha giữa u và cưowngf độ dòng điện là \(\varphi1\).Khi R=R2=160 thì độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi2\) .Biết \(\left|\varphi1\right|\) + \(\left|\varphi2\right|\) =\(\frac{\pi}{2}\)
Tìm L biết C=\(\frac{1}{\pi}\) 10-4 F, \(\omega\)=100\(\pi\)
Mạch điện xoay chiều AB gồm RLC không phân nhánh: đoạn mạch AM gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện, điện dung C = 1/8pi(mF).
Đặt một điện áp xoay chiều u = 120can2cos 100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB, khi thay đổi điện trở R đến giá trị R = R1 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch AB đạt cực đại. Biết rằng trong khi thay đổi R thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM vẫn không thay đổi. Giá trị công suất cực đại đó bằng
A. 90W B. 270W C. 180W D. 360W
Cho mạch RLC không phân nhánh với R nằm giữa L và C.Giá trị của R thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 V. và tần số không đổi. Thay đổi R cho tới khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại, lúc đó điện áp trên cuộn dây thuần cảm bằng 2 lần điện áp trên tụ.Điện áp hiệu dụng chỉ chứa R và C là bao nhiêu?
Đặt điện áp \(u = 200\cos100\pi t (V)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi}\)H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A.\(1A.\)
B.\(2A.\)
C.\(\sqrt2A.\)
D.\(\frac{\sqrt2}{2}A.\)
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, và tụ điện C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là omega0, điện trở có thể thay đổi được. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng U(RL) không phụ thuộc vào R? mọi ng giúp mk nhá
Cho mạch điện \(RLC\) nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có \(L = \frac{1,4}{\pi}H\) và \(r = 30\Omega\); tụ có \(C = 31,8\mu F\). \(R\) là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: \(u = 100\sqrt2\cos(100\pi t)(V)\). Công suất của mạch cực đại khi điện trở có giá trị bằng:
A.\(15,5\Omega.\)
B.\(12\Omega.\)
C.\(10\Omega.\)
D.\(40\Omega.\)
Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. L,C không đổi, R thay đôi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=150\(\sqrt{2}\)cos\(\left(100\pi t\right)\) (V). Khi R=R1=100\(\Omega\) hay khi R=R2=300\(\Omega\) thì P1=P2 ( mạch có tính cảm kháng). Biểu thức U\(_r\) sẽ là: