+ Mở rộng thành phần chủ ngữ:
VD: Con chuột /làm vỡ lọ hoa ( con chuột- chủ ngữ, làm vỡ lọ hoa-vị ngữ => Kết cấu c-v làm nòng cốt)
-> Con chuột chạy /làm vỡ lọ hoa ( Con chuột-chủ ngữ, chạy-vị ngữ=kết cấu c-v - >chủ ngữ đươc cấu tạo bởi một kết cấu c-v bằng cách thêm từ mới)
+ Mở rộng thành phần vị ngữ:
VD: Cái bàn này/ đã gãy ( vị ngữ đã gãy- cụm động từ)
-> Cái bàn này /chân đã gãy ( vị ngữ đã được cấu tạo bởi một kết cấu c-v, chân-cn, đã gay-vị ngữ)
Câu mở rộng thành phần chủ ngữ :
- Con mèo của nhà tôi có màu lông rất đẹp .
Câu mở rộng thành phần vị ngữ :
- Cái ghế này có chân bị gãy .
Ví dụ:
– Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Trong đó:
– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công (chủ ngữ có kết cấu cụm C — V), trong đó:
+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.
+ Vị ngữ: Thành công.
– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Đặt câu :
- Lan học giỏi làm cho bố mẹ rất vui. ( dùng cụm C - V để mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ )
- Cái bàn này chân bị gãy. ( dùng cụm C - V để mở rộng vị ngữ )
- Nó cười khiến cả nhà cười theo. ( dùng cụm C - V để mở rộng cụm động từ )
*Chủ ngữ: Bông lúa vàng đang trổ bông rất đẹp
Chủ ngữ 1 : Bông lúa vàng
VỊ ngữ 1 : Đang trổ bông rất đẹp
Trong chủ ngữ thì 1 cụm chủ vị
Bông lúa/ vàng