+Cách quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện,hút nhiều bụi.
+có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát .
+Cách quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện,hút nhiều bụi.
+có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát .
a)Đặt câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện.
b)Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
c)Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
d)Đặt 1 câu với các cụm từ : hai cực của nguồn điện ; hiệu điện thế.
e)Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm diện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrốn, vật nào mất bớt êlectrôn?
Hai mảnh nilon cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng mảnh len khô, rồi được đặt song song gần nhau, chúng xoè rộng ra. Kết luận nào sau đây đúng: A. Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B. Hai mảnh nilon nhiễm điện cùng loại C. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễm điện D. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện
Câu 2: Chọn câu đúng: *
1 điểm
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
Các câu còn lại đều đúng
Biết rằng lúc đầu thanh thuỷ tinh và mảnh lụa chưa nhiễm điện, nhưng sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì cả 2 đều bị nhiễm điện. Cho rằng thanh thuỷ tinh lúc này nhiễm điện dương. a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Đặt thanh thuỷ tinh lên trên trục quay, đưa một thanh nhựa đã nhiễm điện âm đến gần đầu đã được cọ xát của thanh thuỷ tinh thì có hiện tượng gì? Vì sao?
Đặt câu có từ ( cọ sát ) , ( nhiễm điện )
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:
Mảnh tôn; Đoạn dây nhựa; Mảnh polietilen (ni lông)
Không khí; Đoạn dây đồng; Mảnh sứ
Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.
Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế
Câu 5 : Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Câu 6 : Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 7 : Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d ( SGK - Vật lí 7 )cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.
Câu 8 : Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ?
Câu 9 : Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất ? vì sao?
Câu 10 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4( SGK - Vật Lí 7 ) , biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
Câu 11 : Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau ? loại nào thì đẩy nhau ?
[Lớp 7]
Câu 1:
a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?
b) Vì sao các xe ô tô chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?
c) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?
Câu 2:
Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao.
Câu 3:
Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ cho mỗi loại.
Câu 4:
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc đóng và một ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều của dòng điện.
Câu 5:
Để sử dụng điện được an toàn, em cần chú ý những điều gì?
Cọ xát thanh thủy tinh với tờ giấy khô, biết thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Hỏi khi này có sự dịch chuyển electron từ thanh thủy tinh sang tờ giấy khô hay ngược lại? Tại sao?