Dẫn 100 g hơi nước ở 100oC vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở -4oC. Nước đá bị tan hoàn toàn và lên đến 10oC.
a) Tìm khối lượng nước đá có trong bình biết r=3,4x105J/kg, Lnước ở 100oC=2.3x106J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đá lần lượt là 4200 và 2100 j/kg.k. b) Để tạo nên 100 g hơi nước từ nước ở 20 độ C bằng bếp dầu có hiệu suất bằng 40%. Tính lượng dầu cần dùng biết qdầu = 4,5x107j/kg
15. Dẫn 100g hơi nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở -40C. Nước đá tan hoàn toàn và lên đến 100C.
a/ Tìm khối lượng nước đá có trong bình. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là =3,4.10^5J/kg, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.10^6J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K , của nước đá là c2 = 1800J/kg.K.
b/ Để tạo nên 100g hơi nước ở nhiệt độ 1000C từ nước có nhiệt độ ban đầu 200C bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40%. Tìm lượng dầu cần dùng, biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 4,5.10^7J/kg.
Dẫn 100g hơi nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở -4 0C. Nước đá tan hoàn toàn và lên đến 100C.
a/ Tìm khối lượng nước đá có trong bình. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là l =3,4.105 J/kg, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K , của nước đá là c2 = 1800J/kg.K.
b/ Để tạo nên 100g hơi nước ở nhiệt độ 1000C từ nước có nhiệt độ ban đầu 200C bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40%. Tìm lượng dầu cần dùng, biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 4,5.107 J/kg
Dẫn hơi nước ở 100 độ C vào 1 bình chứa nước đang có nhiệt độ ở 20 độ C, dưới áp suất bình thường.
a) Khối lượng nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100 độ C
b) Khi nhiệt độ đã đạt 100 độ C, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100 độ C vào bình thì có thể làm cho nước trong bình có thể sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K Nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3 . 10^6
J/kg.
Bài 8.5: Muốn có nước ở nhiệt độ t = 500C, người ta lấy m1 = 3kg nước ở nhiệt độ t1 = 1000C trộn với nước ở t2 = 200C. Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng. (Bỏ qua sự mất nhiệt)
Bài 8.6: Dùng 8,5 kg củi khô để đun 50 lít nước ở 260C bằng một lò có hiệu suất 15% thì nước có sôi được không?
Bài 8.7:Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 00c đến nhiệt độ sôi rồi làm tất cả lượng nước đó hóa thành hơi. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.
Bài 8.8: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. (Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; Của nhôm là 880J/kg.K ; năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 46.106J/kg)
GIẢI CHI TIẾT HỘ MIK VS Ạ!!!!!!
Người ta dẫn 0,2kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ thành nước ở 100°C là , nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
Dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước ở 30 độ C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
a)Tính nhiệt lượng cần để đun nước.
b)Tính lượng dầu hỏa cần dùng.Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho ấm nước.
(Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; của nhôm là 880J/kg.K và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10^6J/kg).
Dùng một bếp dầu để đun sôi ấm nước bằng nhôm có khối lượng là 500g chứa 5 lít nước ở 20°C.
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước
b.biết bếp có hiệu suất 80% tính thể tích dầu cần dùng biết khối lượng riêng 840g/m3,năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10^6 J/kg
Bài tập:Để có 100kg nước ở nhiệt độ 35 độC,người ta đun sôi lượng nước ở nhiệt độ 10 độC rồi đổ vàolượng nước ở nhiệt độ 15 độC
a,Hỏi phải đun lượng nước bao nhiêu và đổ vào bao nhiêu lượng nước ở nhiệt độ 15 độC
b,Nếu dùng bếp dầu đun sôi lượng nước đó,thì cần phải cần bao nhiêu dầu để thực hiện được công việc nói trên.Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10^6 J/kg,nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/kg.K và hiệu suất của bếp là 40%