1. Nông nghiệp
* Ngành trồng trọt :
- Còn lạc hậu so với thế giới.
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thựcb.
* Ngành chăn nuôi
- Không được chú trọng phát triển
- Chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.
2. Công nghiệp
Phát triển phiến diện:
– Có nền công nghiệp chậm phát triển.
– Ngành sản xuất chủ yếu là khai khoáng, lắp ráp cơ khí.
- Chỉ có vài nước có nền công nghiệp phát triển như Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập…
3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.
Gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực
+ Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh,... được trồng ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, trong môi trường địa trung hải.
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu. Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
b) Ngành chăn nuôiKhông được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn ...với hình thức chăn thả.
2. Công nghiệp- Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm 2% toàn thế giới.
- Khai thác là ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, ngoài ra ở một số quốc gia còn phát triển công nghiệp chế biến.
- Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri,...
- Trở ngại: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng,..