* Dân cư:
- Nguồn lao động dồi dào nhưng có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ của các con sông lớn, vùng ven biển và một số vùng đất đỏ badan, thưa thớt ở vùng núi ⟶ chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi và đồng bằng.
* Dân cư:
- Nguồn lao động dồi dào nhưng có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ của các con sông lớn, vùng ven biển và một số vùng đất đỏ badan, thưa thớt ở vùng núi ⟶ chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi và đồng bằng.
* Xã hội:
- Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước.
- Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,…
- Nguồn lao động dồi dào nhưng có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ của các con sông lớn, vùng ven biển và một số vùng đất đỏ badan, thưa thớt ở vùng núi ⟶ chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi và đồng bằng.
*thuận lợi:
-có lực lượng lao động dồi dào
-có đội ngũ cán bộ khoa học và lực lượng lao động có tay nghề cao
-người lao động cần cù,có tinh thần trách nhiệm
*khó khăn:
-tình tạng thiếu lao động bổ sung cho các ngành sản xuất
-sự phân bố dân cư ko đều dẫn đến tình trạng khai thác và sử dụng ko hết tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên
-là quốc gia có nhiều dân tộc nên có sự khác biệt về trình độ kinh tế-xã hội giữa các dân tộc