- Tục ngữ được người khéo dùng
- Những thứ ấy vẫn được người ưa thích
- Tục ngữ được người khéo dùng
- Những thứ ấy vẫn được người ưa thích
C)Hoạt động luyện tập
1. Đọc đoạn văn sau và thực hiệ yêu cầu dưới
a) Nêu chủ đề đoạn văn
.............................................
.............................................
b) Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phép lập luận nào ?
.............................................
.............................................
c) Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn ?
.............................................
.............................................
d) Chuyển đổi các cụm chủ - vị sau thành câu bị động :
Người khéo dùng tục ngữ
Người vẫn ưa thích những thứ ấy
.............................................
.............................................
e) Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh Bác Hồ trong đoạn văn trên
1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mười năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất....
a, Nêu chủ đề của đoạn văn.
b, Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phép lập luận nào?
c, Phếp tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn?
d, Chuyển đổi các cụm chủ -vị sau thành câu bị động:
Người khéo dùng tục ngữ
Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. đó la truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ,khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nước va lũ cướp nước.
a)tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b)chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. cấu tạo của cụm từ ấy có gì đặc biệt?
c)trong câu cuối của đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. hãy nêu các động từ ấy và phân tích giá trị cua tung trường hợp
Hồ chí minh là người việt nam,việt nam hơn người việt nam nào hết .Ngót ba mươi năm,bôn tẩu bốn phương trời,người vãn giữ thuần túy phong độ,ngôn ngữ,tính tình của một người việt nam.Ngôn ngữ của người phong phú và ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam:Người khéo tục ngữ hay nói ví ,thường có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị .Làm thơ người thích lối ca dao vì ca dao là người việt nam cũng như trường sơn ,hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy.Mấy mười năm xa cách quê hương,người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt VN như cà muối,dưa chua,tương ớt ,và ngày thường bấy giờ người ưa thích những thứ ấy.Ngay sau khi về nước,gặp Tết người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quá bánh cho trẻ em tuy chỉ có mấy đòng xu nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận,tiêm tất...
a)Nêu chủ đề của đoạn văn
b)Đoạnvăn trên chủ yếu đử dụng phép lập luạn nào ?
c)Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn ?
d)Chuyển các cụm C-V sau thành câu bị động:
Người khéo dùng từ ngữ
Người vẫn ưa thích những thứ ấy
e)viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh bác hồ trong đoạn văn trên
Hồ chí minh là người việt nam,việt nam hơn người việt nam nào hết .Ngót ba mươi năm,bôn tẩu bốn phương trời,người vãn giữ thuần túy phong độ,ngôn ngữ,tính tình của một người việt nam.Ngôn ngữ của người phong phú và ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam:Người khéo tục ngữ hay nói ví ,thường có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị .Làm thơ người thích lối ca dao vì ca dao là người việt nam cũng như trường sơn ,hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy.Mấy mười năm xa cách quê hương,người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt VN như cà muối,dưa chua,tương ớt ,và ngày thường bấy giờ người ưa thích những thứ ấy.Ngay sau khi về nước,gặp Tết người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quá bánh cho trẻ em tuy chỉ có mấy đòng xu nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận,tiêm tất...
a)Nêu chủ đề của đoạn văn
b)Đoạnvăn trên chủ yếu đử dụng phép lập luạn nào ?
c)Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn ?
d)Chuyển các cụm C-V sau thành câu bị động:
Người khéo dùng từ ngữ
Người vẫn ưa thích những thứ ấy
e)viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh bác hồ trong đoạn văn trên
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và tìm cụm chủ - vị mở rộng câu. Cho biết cụm chủ - vị mở rộng đóng vai trò gì trong câu?
“Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”
giúp mình với mình cần gấp
Hồ chí minh là người việt nam,việt nam hơn người việt nam nào hết .Ngót ba mươi năm,bôn tẩu bốn phương trời,người vãn giữ thuần túy phong độ,ngôn ngữ,tính tình của một người việt nam.Ngôn ngữ của người phong phú và ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam:Người khéo tục ngữ hay nói ví ,thường có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị .Làm thơ người thích lối ca dao vì ca dao là người việt nam cũng như trường sơn ,hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy.Mấy mười năm xa cách quê hương,người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt VN như cà muối,dưa chua,tương ớt ,và ngày thường bấy giờ người ưa thích những thứ ấy.Ngay sau khi về nước,gặp Tết người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quá bánh cho trẻ em tuy chỉ có mấy đòng xu nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận,tiêm tất...
a)Nêu chủ đề của đoạn văn
b)Đoạnvăn trên chủ yếu đử dụng phép lập luạn nào ?
c)Phép tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn ?
d)Chuyển các cụm C-V sau thành câu bị động:
Người khéo dùng từ ngữ
Người vẫn ưa thích những thứ ấy
e)viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh bác hồ trong đoạn văn trên
Ai giỏi văn giúp mk cái,mai mình đi học
@Nguyễn P
tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và cho biết cụm c-v làm thành phần gì trong câu sau?
“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”